Biện pháp 2: Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 101 - 103)

9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

3.4.3. Biện pháp 2: Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào

Kết quả số liệu khảo sát 3.5 cho thấy đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá cao mức độ mức độ cấp thiết và khả thi của biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào đƣợc trình bày nhƣ sau:

Bảng 3.5: Tổng h p ý kiến về đánh giá mức đ cấp thiết và mức đ khả thi của biện pháp quản lí hoạt đ ng liên kết đầu vào

TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm

Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào BP3

Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt động tuyển

sinh

4,30 4,18

0,89 0,02 BP4

Biện pháp quản lí liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào

tạo

TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi BP5

Biện pháp quản lí liên kết đảm bảo các nguồn lực

cho đào tạo

4,24 4,22

ĐTBC 4,24 4,15

Kết quả ở Bảng 3.5 cho thấy đối với mức độ cấp thiết, có 02 biện pháp đƣợc các CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “rất cấp thiết” là BP3 “Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt động tuyển sinh” với (ĐTB: 4,30) và BP5 “Biện pháp quản lí liên kết đảm bảo các nguồn lực cho đào tạo” với (ĐTB: 4,24). Với 1 biện pháp đƣợc đánh giá là “cấp thiết” là BP4 “Biện pháp quản lí liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo”. Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không cấp thiết” hoặc “ít cấp thiết” hay “ trung bình”. Cả 3 nội dung biện pháp điều đƣợc đánh giá từ mức độ cấp thiết đến rất cấp thiết có (ĐTB giao động từ 4,18 – 4,30).

Đối với mức độ khả thi, với nội dung “Biện pháp quản lí liên kết đảm bảo các nguồn lực cho đào tạo” đƣợc đánh giá “rất khả thi”, 2 biện pháp còn lại BP3 “Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt động tuyển sinh”, BP4 “Biện pháp quản lí liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo” đƣợc đánh giá là “khả thi”. Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không khả thi” hoặc “ít khả thi” hay “trung bình”.

Kết quả kiểm nghiệm tính tƣơng quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tƣơng quan với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tƣơng quan r = 0,89 và giá trị sig = 0,02 < 0,05). Với nhóm biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào với mức độ cấp thiết có (ĐTBC: 4,24) và mức độ khả thi có (ĐTBC: 4,15) Điều này có nghĩa nội dung biện pháp đƣa ra đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “khả thi” để nhà trƣờng thực hiện.

Qua kết quả phỏng vấn, các CBQL và GV đề xuất các biện pháp.Ý kiến đề xuất đƣợc ghi nhận: CBQLK1, CBQLK2, CBQLK5, CBQLK6, CBK1, CBK2, GVK1, GVK4 cho rằng “Giữa NT và DN cần kết h p chặt chẽ trong quản lí liên kết đầu vào,

cần xây dựng kế hoạch cụ thể và có l trình thực hiện rõ ràng từ khâu tuyển sinh đến quá trình đào tạo và các nguồn lực đảm bảo cho quá trình đào tạo”. CBQLK8, GVK2, GVK3, GVK5, CBK4 cho rằng “Cần xây dựng kế hoạch rõ ràng trong từng năm học để hai bên cùng thực hiện và tùy từng thời điểm sẽ có những điều chỉnh phù h p với hoạt đ ng liên kết đầu vào”. CBQLK4, CBQLK7, CBK3, GVK3, GVK6 đề xuất “Cần có những quy định rõ ràng của từng bên, có báo cáo đánh giá các hoạt đ ng liên kết đầu vào, nêu rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của hai bên dựa trên tinh thần hỗ tr và h p tác sẽ giúp cho quản lí hoạt đ ng liên kết đầu vào đư c gắn bó và diễn ra thường xuyên”.

Điều này cho thấy có sự thống nhất cao trong đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào, các biện pháp đề xuất vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “khả thi” để Trƣờng Đại học Bình Dƣơng thực hiện.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)