9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
3.4.5. Biện pháp 4: Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu ra
Kết quả số liệu khảo sát 3.7 cho thấy đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá cao mức độ mức độ cấp thiết và khả thi của biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu ra đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 3.7: Tổng h p ý kiến về đánh giá mức đ cấp thiết và mức đ khả thi của biện pháp quản lí hoạt đ ng liên kết đầu ra
TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm
Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu ra BP8
Biện pháp quản lí liên kết đào tạo đảm bảo chất
lƣợng đầu ra
4,26 4,22
0,91 0,02 BP9
Biện pháp quản lí liên kết tƣ vấn nghề nghiệp và tiếp nhận thông tin sinh
viên sau tốt nghiệp
4,24 4,40
ĐTBC 4,25 4,31
Kết quả ở Bảng 3.7 cho thấy đối với mức độ cấp thiết, cả 02 biện pháp đƣợc các CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “rất cấp thiết” là BP8 “Biện pháp quản lí liên kết đào tạo đảm bảo chất lƣợng đầu ra” với (ĐTB: 4,26) và BP9 “Biện pháp quản lí liên kết tƣ vấn nghề nghiệp và tiếp nhận thông tin sinh viên sau tốt nghiệp” với (ĐTB: 4,24). Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không cấp thiết”, “ít cấp thiết”, “trung bình” hay “cấp thiết”.
Đối với mức độ khả thi đƣợc đánh giá là “rất khả thi” với BP8 “Biện pháp quản lí liên kết đào tạo đảm bảo chất lƣợng đầu ra” với (ĐTB: 4,22) và BP9 “Biện pháp quản lí liên kết tƣ vấn nghề nghiệp và tiếp nhận thông tin sinh viên sau tốt nghiệp” với (ĐTB: 4,40). Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không khả thi”, “ít khả thi” hoặc “trung bình” hay “khả thi".
Kết quả kiểm nghiệm tính tƣơng quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tƣơng quan với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tƣơng quan r = 0,91 và giá trị sig = 0,02 < 0,05). Điều này có nghĩa là
các biện pháp “Quản lí hoạt động liên kết đầu ra” với mức độ cấp thiết có (ĐTBC: 4,25) và mức độ khả thi có (ĐTBC: 4,31) Điều này có nghĩa nội dung biện pháp đƣa ra đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “rất khả thi” để Trƣờng Đại học Bình Dƣơng thực hiện.
Qua kết quả phỏng vấn, các CBQL và GV đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu ra. Ý kiến đề xuất đƣợc ghi nhận: CBQLK2, CBQLK5, CBQLK6, CBQLK7, GVK2, GVK3, GVK6 cho rằng “Tăng cường cho GV nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ nhằm dạy học gắn với thực tiễn tại DN. Nắm vững và cập nhật các thay đổi của môi trường lao đ ng thu c lĩnh vực mình đào tạo thông qua tham quan, tập huấn tại DN từ đó giúp GV đổi mới n i dung bài giảng gắn với thực tiễn”.
CBQLK4, CBQLK7, GVK1, CBK1, CBK3,CBK4 ý kiến rằng “Ph i h p với DN chặt chẽ hơn về thỏa thuận về tuyển chọn SV sau t t nghiệp (Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp, năng lực công nghệ thông tin, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực h p tác...Qua đó đánh giá chất lư ng đầu ra, khả năng đáp ứng công việc của SV khi tuyển dụng và làm việc khi ra trường thông qua các nhà tuyển dụng của DN”.
CBQLK1, CBQLK3, CBQLK8, CBK2, GVK4, GVK5 đƣa ra quan điểm “Cần xây dựng kênh SV sau t t nghiệp, thu thập thông tin SV t t nghiệp từ chính các cựu SV và nhà tuyển dụng nhằm đánh giá sự phù h p và đáp ứng thị trường của sản phẩm đào tạo cùng với việc đánh giá năng lực trong nhà trường”.
Qua các kết quả đánh giá mức độ cấp thiết và cấp độ khả thi cùng ý kiến đề xuất về biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu ra của CBQL NT, CBQL DN và GV, cho thấy các đối tƣợng khảo sát đồng ý đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu ra nêu trên là rất cấp thiết nhằm nâng cao chất lƣợng đầu vào, cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo đầu ra qua đó mang lại hiệu quả đào tạo cho Trƣờng Đại học Bình Dƣơng hiện nay.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng, căn cứ vào định hƣớng phát triển đào tạo và định hƣớng quản lí LKĐT, chƣơng 3 của luận văn đã thể hiện kết quả nghiên cứu đề xuất một số biện pháp chủ yếu quản lí hoạt động LKĐT giữa Nt và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp đƣợc xác định là phải: đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo quan hệ cung - cầu; đảm bảo bình đẳng và lợi ích của các bên; đảm bảo tính đồng bộ. Các biện pháp đề xuất đó là:
LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT.
- Biện pháp 2: Biện pháp đề cao trách nhiệm của DN và các chính sách liên quan; - Biện pháp 3: Biện pháp tăng cƣờng hoạt động liên kết dự báo ngành nghề và nguồn nhân lực.
- Biện pháp 4: Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt động tuyển sinh;
- Biện pháp 5: Biện pháp quản lí liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo;
- Biện pháp 6: Biện pháp quản lí liên kết đảm bảo các nguồn lực cho đào tạo; - Biện pháp 7: Biện pháp quản lí liên kết trong tổ chức hoạt động học tập tại doanh nghiệp;
- Biện pháp 8: Biện pháp quản lí hoạt động liên kết trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của trƣờng;
- Biện pháp 9: Biện pháp quản lí liên kết đào tạo đảm bảo chất lƣợng đầu ra; - Biện pháp 10: Biện pháp quản lí liên kết tƣ vấn nghề nghiệp và tiếp nhận thông tin sinh viên sau tốt nghiệp.
Tác giả luận văn đã khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp và tác giả sẽ tiến hành thử nghiệm các biện pháp với mong muốn mang lại hiệu quả quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng. Kết quả đã nhận đƣợc sự đồng thuận của các chuyên gia tham gia khảo sát; Đồng thời các chuyên gia cũng nhận định rằng khi các biện pháp đƣợc tổ chức thực hiện sẽ giúp cho công tác quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng mang lại hiệu quả cao trong công tác đào tạo, đáp ứng nguồn NL chất lƣợng đến với các DN của các KCN tại Bình Dƣơng.
KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
LKĐT giữa NT và DN là một trong những biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong đào tạo NL đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngày càng cao của đất nƣớc trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
Đề tài đã góp phần làm rõ thêm một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ: quản lí, liên kết, LKĐT, quản lí LKĐT… Đề tài cũng tập trung phân tích những nội dung liên quan đến LKĐT nhƣ: mục tiêu, nội dung, hình thức, những yếu tố ảnh hƣởng đến LKĐT. Từ đó đã luận giải cho những điều kiện cần và đủ để sự LKĐT đạt kết quả tối ƣu, sử dụng có hiệu quả thế mạnh, nguồn lực và lợi thế của mỗi bên trong việc cùng nhau nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn NL.
Đặc biệt đề tài đã phân tích sâu những nội dung về quản lí hoạt động LKĐT nhƣ việc ban hành các văn bản pháp quy, định hƣớng và khuyến khích LKĐT cấp trung ƣơng và tại địa phƣơng; lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động LKĐT tại trƣờng Đại học Bình Dƣơng và DN. Những phân tích trên đã góp phần làm phong phú thêm về lý luận trong lĩnh vực quản lí hoạt động LKĐT. Những lý luận cơ bản chủ yếu về quản lí hoạt động LKĐT là cơ sở cho nội dung tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng hoạt động đào tạo của nhà trƣờng, LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng trong những năm gần đây.
Với phƣơng pháp nghiên cứu khảo sát bằng nhiều hình thức sát thực nhƣ: trực tiếp phỏng vấn đồng thời với thực hiện phiếu tham khảo ý kiến, đề tài đã nêu lên đƣợc thực trạng hoạt động và kết quả mang lại từ quản lí hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng .
Thực tế trong thời gian qua, tuy nhận thức rõ LKĐT giữa NT và DN là biện pháp quan trọng, cơ bản để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong quá trình đào tạo, nhƣng cho đến nay biện pháp này vẫn chƣa đƣợc phát huy sử dụng rộng rãi, chƣa đƣợc nhiều DN tích cực hỗ trợ và các cơ quan chức năng quản lí Nhà nƣớc vẫn chƣa quan tâm đúng mức về hoạt động này. Hiện nay, với tinh thần tích cực, chủ động, nhiều hình thức LKĐT tự phát đã đƣợc triển khai tùy theo điều kiện và tình hình hoạt động thực tế của NT hay của DN. Các hình thức liên kết phổ biến hiện nay là: đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho các bộ phận CBQL, văn phòng, CBKT; NT tuyển sinh đào tạo và cung cấp lao động theo “đơn đặt hàng” của các DN; cùng tổ chức tuyển sinh và đào tạo tại cơ sở của DN….
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu sau khi nghiên cứu, đề tài đề xuất 10 biện pháp quản lí hoạt động LKĐT có tính chất cốt lõi, có tác động trực tiếp đến hoạt động LKĐT giữa NT và DN ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng,
hiệu quả và tính bền vững của hoạt động LKĐT. Các biện pháp đề xuất đó là:
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về hoạt động LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT.
Biện pháp 2: Biện pháp đề cao trách nhiệm của DN và các chính sách liên quan; Biện pháp 3: Biện pháp tăng cƣờng hoạt động liên kết dự báo ngành nghề và nguồn nhân lực.
Biện pháp 4: Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt động tuyển sinh;
Biện pháp 5: Biện pháp quản lí liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo;
Biện pháp 6: Biện pháp quản lí liên kết đảm bảo các nguồn lực cho đào tạo; Biện pháp 7: Biện pháp quản lí liên kết trong tổ chức hoạt động học tập tại doanh nghiệp;
Biện pháp 8: Biện pháp quản lí hoạt động liên kết trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của trƣờng;
Biện pháp 9: Biện pháp quản lí liên kết đào tạo đảm bảo chất lƣợng đầu ra;
Biện pháp 10: Biện pháp quản lí liên kết tƣ vấn nghề nghiệp và tiếp nhận thông tin sinh viên sau tốt nghiệp.
Trong từng biện pháp đƣợc đề xuất đều chứa đựng những nội dung cơ bản có tính hệ thống, có sự tƣơng hỗ, tác động qua lại xuất phát từ thực tế đòi hỏi trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nƣớc nói chung và của tỉnh Bình Dƣơng nói riêng. Từng biện pháp đề xuất đều đƣợc phân tích và nêu đầy đủ mục đích, nội dung, cách thực hiện và những điều kiện chủ yếu đảm bảo cho các biện pháp có tính khả thi khi đƣợc áp dụng vào thực tiễn, nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động LKĐT. Bằng các phƣơng pháp khảo nghiệm, thử nghiệm, đề tài đã chứng minh đƣợc tính khoa học, tính khả thi của các biện pháp. Kết quả thu đƣợc từ việc thử nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu, khẳng định tính khả thi, tính khoa học và hiệu quả của biện pháp.
2. Kiến nghị
Đối với Trung ƣơng và Bộ ngành
Nhà nƣớc, các Bộ, Ngành liên quan cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi và sớm ban hành những văn bản quy định về LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT, xây dựng cơ sở pháp lí đầy đủ cho việc quản lí điều hành hoạt động LKĐT. Cần quy định LKĐT là nghĩa vụ, là một hoạt động bắt buộc tham gia bằng nhiều hình thức đối với các DN có sử dụng nguồn NL, không nên chỉ là khuyến khích nhƣ từ trƣớc đến nay. Đồng thời cần quy định LKĐT là một trong những tiêu chuẩn quan trọng trong xét duyệt các chế
độ ƣu tiên hay khen thƣởng danh hiệu đối với các DN. Đối với tỉnh Bình Dƣơng
Căn cứ định hƣớng phát triển giáo dục đại học, nhu cầu cung ứng nguồn NL cho sự phát triển của nền kinh tế, Tỉnh cần tiếp tục nghiên cứu và triển khai thực nghiệm các biện pháp quản lí LKĐT, đặc biệt cần nghiên cứu triển khai biện pháp xây dựng mô hình quản lí liên kết, có cơ chế phát huy vai trò đầu mối của các hiệp hội nghề nghiệp, tạo điều kiện các hiệp hội tích cực vận động, huy động các thành viên tự nguyện tham gia thực hiện LKĐT giữa các trƣờng Đại học và DN.
Thực hiện định kỳ kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động LKĐT. Chức năng QL nhà nƣớc về LKĐT cần đƣợc quan tâm thực hiện đầy đủ. Cơ quan chức năng cần phải thƣờng xuyên, định kỳ kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động LKĐT giữa các trƣờng Đại học và DN. Từ những kết quả có đƣợc sau kiểm tra đánh giá, cơ quan chức năng tham mƣu bổ sung, điều chỉnh chế độ, chính sách, cơ chế về LKĐT ngày càng phù hợp. Có nhƣ thế thì LKĐT mới bền vững và phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng đúng, đủ nhu cầu NL cho phát triển KTXH.
Đối với trƣờng Đại học Bình Dƣơng
Nhà trƣờng cần chủ động linh hoạt trong xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình và tiến độ đào tạo để quá trình liên kết tổ chức giảng dạy tại DN tƣơng đối phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN.
Nhà trƣờng cần nhạy bén nắm bắt thông tin, chủ động xây dựng quan hệ với các DN hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp mà nhà trƣờng có tổ chức đào tạo, phải thƣờng xuyên trao đổi thống nhất với DN để xây dựng kế hoạch thực hiện LKĐT thật chi tiết, cụ thể trong suốt quá trình đào tạo, nhất là chọn mô hình và các phƣơng án liên kết phù hợp: từ việc xác định mục tiêu, kiến thức, kỹ năng chủ yếu cần đào tạo, thời điểm đào tạo và giải quyết việc làm sau đào tạo…
Đối với BQL các Khu công nghiệp
Ban quản lý các KCN cần nhận thức rõ về vai trò trung tâm trong việc tập hợp thông tin về nhu cầu lao động chất lƣợng cao của các DN và khả năng của các trƣờng Đại học, xúc tiến cho các hiệp hội doanh nghiệp phát huy nội lực, định hƣớng cho DN tham gia LKĐT.
Ban quản lý các KCN nắm bắt nhanh chóng đƣợc tình hình chuẩn bị đầu tƣ của các đối tác, trên cơ sở đó dự báo đƣợc nhu cầu đào tạo và yêu cầu về LĐKT. Xây dựng đƣợc kênh thông tin về nhu cầu và yêu cầu về NL của các DN trong các KCN, làm cầu nối để trao đổi về nhu cầu và cung ứng NL.
Đối với các doanh nghiệp
quá trình đào tạo. DN cần chủ động, tích cực, tự giác tham gia vào quá trình đào tạo NL cung ứng cho chính DN của mình và cho xã hội trên cơ sở những quy định của pháp luật.
Các DN cần phân công bộ phận hoặc cá nhân phụ trách về LKĐT với các trƣờng đại học để tuyển mới và nâng cao kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên DN. Dƣới nhiều hình thức, DN có thể liên kết với các trƣờng đại học cùng thực hiện quá trình đào tạo từ khâu tuyển sinh đến hƣớng dẫn TH tại cơ sở của DN và giải quyết việc làm cho SV sau tốt nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO