Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Đại học Bình Dƣơng

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 46)

9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

2.3. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Đại học Bình Dƣơng

NL có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kể cả lao động phổ thông nhƣ: tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho học sinh SV tạo nguồn của tỉnh, có chế độ “trải thảm đỏ thu hút nhân tài”, cử cán bộ đi học tập kinh nghiệm tiên tiến từ các nƣớc phát triển, có các chế độ đãi ngộ hợp lý cho lao động chất xám. Bên cạnh đó, còn có nhiều chính sách dành cho lao động phổ thông nhƣ hỗ trợ nhà ở cho công nhân có thu nhập thấp, gửi thƣ ngõ đến 20 tỉnh thành để tuyển dụng lao động. Tuy đã có những chuyển biến tích cực về chất lƣợng, nhƣng cơ cấu chƣa hợp lý, nên vẫn tồn tại tình trạng thừa lao động chỉ có bằng cấp nhƣng lại thiếu lao động có chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật; Lao động tốt nghiệp đại học hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các KCN về chất lƣợng và số lƣợng.

2.3. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Đại học Bình Dƣơng Dƣơng

2.3. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Đại học Bình Dƣơng Dƣơng GDĐH đầu tiên đƣợc thành lập tại tỉnh Bình Dƣơng cùng song hành với quá trình xây dựng và phát triển của tỉnh Bình Dƣơng.

Trƣờng Đại học Bình Dƣơng là trƣờng không sử dụng ngân sách Nhà nƣớc, là mô hình giáo dục đầu tiên của tỉnh đƣợc xây dựng thông qua con đƣờng xã hội hóa giáo dục. NT đã không ngừng phát triển lớn mạnh và đào tạo nguồn NL có chất lƣợng cao, phục vụ cho định hƣớng chiến lƣợc của tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và cả nƣớc nói chung trong đẩy mạnh xây dựng thành phố thông minh, nhà máy thông minh, tăng cƣờng ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ vào cuộc sống, hội nhập quốc tế, nâng tầm vị thế đất nƣớc trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng.

Bên cạnh sự phát triển vững mạnh của Trƣờng Đại học Bình Dƣơng tại địa phƣơng, NT còn phát triển một phân hiệu đào tạo tại tỉnh Cà Mau mang tên Phân hiệu Đại học Bình Dƣơng – Cà Mau góp phần đáp ứng nguyện vọng đƣợc học tập, nâng cao trình độ của ngƣời dân, thực hiện đào tạo nguồn NL chất lƣợng cao cho tỉnh Cà Mau nói riêng, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.

2.3.2. Bộ máy tổ chức

Bộ máy tổ chức NT luôn luôn đổi mới, đáp ứng nguồn NL đảm bảo cho các hoạt động giáo dục & khoa học công nghệ. Từ 30 cán bộ ban đầu, với 5 khoa và 3 phòng chức năng, qua hơn 20 năm hoạt động, NT đã quy tụ hơn 671 nhà khoa học, cán bộ giảng dạy, cộng tác viên tham gia công tác với NT, trong đó có 355 cán bộ GV cơ hữu; 316 cộng tác viên thƣờng xuyên; 12 Viện sĩ; 119 GS.TS, PGS.TS, TS; 131 Thạc

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 46)