9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
2.4.2. Thực trạng trong liên kết xây dựng chuẩn đầu ra
Qua số liệu khảo sát đánh giá thực trạng trong liên kết xây dựng chuẩn đầu ra ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng với số liệu cho thấy có đến 90% CBQL của NT và 81,7% CBQL của DN cho rằng chƣa có hoạt động liên kết trong việc xây dựng chuẩn đầu ra. Điều này cho thấy hạn chế trong liên kết xây dựng chuẩn đầu ra giữa NT và DN. Trƣờng Đại học Bình Dƣơng tự chủ động trong việc xây dựng chuẩn đầu ra và chƣa có sự tham gia sâu của đại diện phía DN. NT khi xây dựng nên cần có sự tham gia từ phía DN để có những tiêu chuẩn về NL mà DN đang cần thực tế. Qua đó NT sẽ có những thông tin cần thiết, tiêu chí, nguồn lực từ phía DN.
Hình 2.2: Thực trạng trong liên kết xây dựng chuẩn đầu ra giữa nhà trường và doanh nghiệp
Qua phỏng vấn đánh giá về hoạt động liên kết xây dựng chuẩn đầu ra của trƣờng Đại học Bình Dƣơng hiện nay. CBQL4 cho rằng: “DN khó có thể tham gia vào công tác xây dựng chuẩn đầu ra của nhà trường vì công việc này đòi hỏi phải có thời gian và nguồn lực. Trong khi công việc chính của DN là sản xuất và không có b phận để
thực hiện việc này”. CBQL8 cho rằng: “Việc xây dựng chuẩn đầu ra của trường ại học Bình Dương hiện nay đều do nhà trường tự quyết định theo thực tế của nhà trường và địa phương do đó nhà trường thường tự thực hiện việc này theo khách quan của mình. ể đảm bảo hiệu quả cho chất lư ng đầu ra thì nên có sự tham gia của phía DN vì DN là b phận tiếp nhận SV sau khi t t nghiệp sẽ đúng với yêu cầu của DN hơn”. Về phía DN cho rằng chỉ có thể đƣa những yêu cầu, tiêu chuẩn về NL mà DN đang áp dụng thực tế. Xây dựng chuẩn đầu ra nhƣ thế nào, phía NT nên chủ động thực hiện. DN sẽ cung cấp những thông tin cần thiết, tiêu chí, nguồn lực nếu NT cần.
Tóm lại, Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy hoạt động liên kết trong xây dựng chuẩn đầu ra của trƣờng Đại học Bình Dƣơng còn ở mức thấp. Do vậy việc lựa chọn hình thức liên kết nhƣ thế nào cho phù hợp và phát huy tối đa vai trò của hai bên là điều cần quan tâm của nhà trƣờng hiện nay.
2.4.3. Thực trạng trong liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo
Qua số liệu khảo sát có tới 96,7% DN chƣa bao giờ phối hợp cùng NT xây dựng mục tiêu, nội dung, CTĐT cho phù hợp với nhu cầu của DN, cho thấy DN hoàn toàn không biết đến sự tồn tại của hoạt động liên kết trong xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo.
Trong khi đó, Nhà trƣờng lấy ý kiến đóng góp của chuyên gia, cán bộ quản lí của doanh nghiệp khi xây dựng, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo chƣa thƣờng xuyên chiếm đến 65% và thƣờng xuyên chiếm 35%. trong điều chỉnh CTĐT so với nhu cầu của DN và xã hội.
Qua phỏng vấn đánh giá về hoạt động trong liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo của trƣờng Đại học Bình Dƣơng hiện nay. CBQL3 cho rằng: “Chương trình đào tạo là phần quan trọng quá trình đào tạo của nhà trường do đó việc xây dựng đòi hỏi những GV chuyên môn đảm trách, về phía DN chỉ có thể đóng góp ý kiến để hoàn thiện chương trình ứng với thực tế”. CBQL6 cho rằng: “Việc xây dựng mục tiêu và n i dung chương trình đào tạo mang tính quyết định đến chất lư ng đào tạo do đó cần có sự ph i h p với nhiều bên liên quan và thay đổi để phù h p với thực tế của xã h i”. Nhóm CSV1 cho rằng: “Chương trình đào tạo các em đư c học ở trường đã tạo nền tảng cho em tiếp xúc phù h p với công việc, nhưng để đáp ứng đư c công việc tại DN cần phải học thêm nhiều kiến thức thực tế và có những cái phải trang bị và học hỏi thêm”.
Có thể thấy ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng hoạt động liên kết xây dựng mục tiêu và nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc nhà trƣờng chú trọng quan tâm và phần nào kết quả cho thấy sinh viên đã đƣợc trang bị nền tảng cho công việc trong tƣơng lai.
Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy tầm quan trọng của xây dựng mục tiêu và nội dung của chƣơng trình đào tạo. NT đã có ý thức chủ động phối hợp cùng với DN trong việc xây dựng mục tiêu, nội dung CTĐT. Tuy nhiên, nguồn NL của NT vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của DN và phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng. Qua đây cho thấy NT vẫn còn hạn chế trong việc xây dựng mục tiêu, nội dung CTĐT. Về phía DN còn chƣa quan tâm đến quá trình đào tạo nguồn NL, DN không đƣa ra những tiêu chuẩn, yêu cầu về đội ngũ nguồn NL, chƣa chủ động phối hợp với NT trong việc xây dựng mục tiêu, nội dung CTĐT.
2.4.4. Thực trạng trong liên kết đảm bảo nguồn lực đào tạo
Qua số liệu khảo sát thực trạng về CSVC và tài chính cho thấy, Đối với CBQL NT cho rằng bắt đầu đã có nhiều DN quan tâm hỗ trợ kinh phí cho đào tạo của NT chiếm đến 50% với 25% đôi khi và 25% thƣờng xuyên. Các DN có hỗ trợ quá trình đào tạo thông qua việc cấp học bổng khuyến khích cho SV học tập tuy nhiên số lƣợng còn ở mức trung bình. Với CSVC với 15% đôi khi và 15% thƣờng xuyên. DN hỗ trợ những thiết bị có công nghệ, sản phẩm thực hành… nhƣng vẫn còn thấp với hơn 70% là chƣa từng.
Về nguồn NL tham gia LKĐT qua số liệu phân tích cho thấy hoạt động liên kết cán bộ doanh nghiệp có tham gia giảng dạy và hƣớng dẫn thực hành, thực tập có điểm trung bình 1,79, SV cho rằng nhà trƣờng chƣa liên kết với CBQL DN trong quá trình giảng dạy cho SV.
Qua phỏng vấn đánh giá về hoạt động trong liên kết đảm bảo nguồn lực cho đào tạo của trƣờng Đại học Bình Dƣơng hiện nay. CBQL1 cho rằng: “CSVC, đ i ngũ giảng viên ảnh hưởng rất lớn đến quá trình đào tạo, Trường ại học Bình Dương là trường ngoài công lập nên nhà trường tự xây dựng và trang bị CSVC và tuyển dụng giảng viên để đáp ứng đư c quá trình đào tạo của nhà trường”. GV1, GV3 cho rằng:
“CSVC nhà trường đ i với các môn học lý thuyết đảm bảo t i ưu giảng dạy và học tập đ i với SV nhưng với s môn thực hành và trải nghiệm thì hiện tại vẫn còn thiếu và m t s thiết bị đã cũ và lạc hậu”. NSV1 cho rằng: “Giảng viên giảng dạy của nhà trường giảng dạy ứng dụng với thực tế nhưng về cơ sở thực hành của nhà trường chưa đáp ứng đư c các môn mà sinh viên học”. Nhóm NSV2 cho rằng: “Nhà trường cần đầu tư thêm máy móc thực hành phù h p với hiện nay, m t s trang thiết bị nhà trường đã cũ nên m t s môn chỉ nghe qua sự chia sẽ của giảng viên hoặc qua hình ảnh”.
Tóm lại, qua khảo sát và phỏng vấn CBQL, GV, SV đa số đều cho rằng đội ngũ GV có chuyên môn và tâm huyết đáp ứng tốt quá trình đào tạo. Tuy nhiên về CSVC của nhà trƣờng cần đầu tƣ thêm về các thiết bị thực hành và xƣởng thực hành, phòng
thí nghiệm đối với từng ngành học cụ thể.
2.4.5. Thực trạng trong liên kết lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
Liên kết trong lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo chủ yếu đối với phần lí thuyết tại trƣờng và thực hành tại DN.
Qua số liệu khảo sát cho thấy, đa số các ý kiến đều cho rằng DN thƣờng xuyên cho SV thực tập ở giai đoạn cuối (55,6% ý kiến của CBQL NT và 60,8% ý kiến của CBQL các DN cho là “thƣờng xuyên” thực hiện). Việc DN tạo điều kiện cho SV thực hành, kiến tập, thực tập tham quan ở mọi thời điểm của quá trình đào tạo là 75% ý kiến của CBQL NT và 60,5% ý kiến của CBQL các DN cho là “chƣa có” thực hiện. NT cho rằng hai bên cùng nhau tổ chức quá trình đào tạo diễn ra ở mức chƣa thƣờng xuyên (chiếm 55,4%), chủ yếu hai bên phối hợp với nhau trong giai đoạn cuối của quá trình đào tạo để cho SV thực tập tốt nghiệp. Về phía DN thì đa số là chƣa từng phối hợp với NT trong tổ chức thực hiện quá trình đào tạo (chiếm 78,5%).
Qua phỏng vấn đánh giá về hoạt động trong liên kết lập kế hoạch và tổ chức thực hiện của trƣờng Đại học Bình Dƣơng hiện nay. CBQL8 cho rằng: “Kế hoạch học tập của sinh viên tại DN đư c nhà trường xây dựng trong chương trình của m t s môn học thực hành mang tính trải nghiệm hoặc thực tập của sinh viên. i với chương trình học tập, thực tập tại DN nhà trường đều có thông báo rõ ràng đến DN liên quan, cán b , GV, SV của trường”. GV5 cho rằng: “Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện trải nghiệm và thực hành tại DN còn gặp m t s khó khăn. Về phía DN khó khăn trong việc sắp xếp thời gian để không ảnh hưởng đến Dn và quá trình sản xuất. Ngoài ra, m t s DN chưa thực sự tạo điều kiện cho sinh viên trải nghiệm và thực hành tại DN vì nhiều lí do liên quan đến sản xuất, tính bảo mật…”. CSV1 cho rằng: “Việc có kế hoạch và tổ chức thực hành tại DN sẽ giúp cho DN chủ đ ng thời gian và GV và SV sẵn sàng tham gia để đạt đư c hiệu quả của môn học”.
Tóm lại, qua khảo sát và phỏng vấn CBQL NT và DN, GV, SV, cựu SV kết quả cho thấy hoạt động liên kết giữa NT với DN tổ chức đào tạo thực hành, thực tập tại DN đã bắt đầu đƣợc chú trọng nhƣng vẫn chƣa triển khai thực hiện nhiều. Sự liên kết này chỉ đƣợc thực hiện dựa trên sự quen biết giữa lãnh đạo của hai đơn vị. DN thƣờng chỉ cho SV thực hành ở những công đoạn ít tiếp cận với máy móc hiện đại hoặc chỉ thông qua hình thức tham quan và hƣớng dẫn. Ngoài ra, hoạt động LKĐT giữa NT và DN chủ yếu tiến hành vào đợt thực tập cuối khóa tại DN. Vì thế, quá trình đào tạo khó đạt đƣợc mục tiêu nhƣ đã đề ra trong chƣơng trình với chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
2.4.6. Thực trạng trong liên kết kiểm tra, đánh giá
CBQL NT đƣợc hỏi cho rằng thỉnh thoảng hoạt động có diễn ra song chỉ giới hạn ở việc đánh giá quá trình thực tập tại DN của SV. Một số CBQL DN đôi khi cũng đƣợc NT mời tham gia Hội đồng đánh giá tốt nghiệp nhƣng rất ít. Về phía DN cũng tƣơng tự nhƣ vậy với hơn 55% chƣa từng tham gia và chỉ có 15% thƣờng xuyên tham gia và 30% đôi khi, đa phần CBQL DN thừa nhận, trên thực tế chƣa tham gia thƣờng xuyên với NT trong hoạt động kiểm tra, đánh giá vì nhiều nguyên nhân, chủ yếu xuất phát từ điều kiện sản xuất của DN. Qua đó cho thấy hoạt động kiểm tra đánh giá ít đƣợc phía DN quan tâm.
Qua phỏng vấn đánh giá về hoạt động trong liên kết kiểm tra, đánh giá của trƣờng Đại học Bình Dƣơng hiện nay. CBQL1, CBQL2, CBQL5 cho rằng: “Việc kiểm tra đánh giá thường chỉ đư c thực hiện m t phía từ nhà trường còn về phía DN việc kiểm tra, đánh giá chưa đư c thực hiện vì chưa có sự liên quan sâu sắc đến quá trình đào tạo”.
GV2, GV3, GV5 cho rằng: “Việc kiểm tra đánh giá nhằm giúp SV thấy đư c năng lực của các em và giúp các em đánh giá đư c sự hiểu biết của mình đ i với môn học”.
Kết quả phỏng vấn các nhóm SV:
Nhóm NSV1, NSV2 cho rằng: “Việc kiểm tra, đánh giá giúp các bạn SV có trách nhiệm và tham gia học đầy đủ với môn học. Việc kiểm tra, đánh giá chỉ đư c thực hiện ở phía NT. Riêng về phía DN chỉ xác nhận và nhận xét quá trình khi tham gia học tại DN”.
Tóm lại, qua khảo sát và phỏng vấn kết quả cho thấy trong quá trình đào tạo, kiểm tra, đánh giá đƣợc xem là hoạt động chủ đạo nhằm đo lƣờng chất lƣợng, nhƣng trên thực tế, trong chiến lƣợc LKĐT giữa trƣờng Đại học Bình Dƣơng với DN, hoạt động này chƣa đƣợc xem trọng. Dƣờng nhƣ, DN và NT mặc nhiên thừa nhận kiểm tra, đánh giá là nhiệm vụ riêng của NT. Do đó, vai trò của DN trong kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo và học tập của SV gần nhƣ không có. Bản thân các DN cũng không quan tâm với nhiệm vụ chƣa mang lại hiệu quả trƣớc mắt, tốn thêm chi phí về thời gian và nguồn NL.
2.4.7. Thực trạng trong liên kết việc làm sau tốt nghiệp
Qua phỏng vấn đánh giá về hoạt động trong liên kết việc làm sau tốt nghiệp của trƣờng Đại học Bình Dƣơng hiện nay. CBQL2, CBQL3, CBQL5, CBQL8, GV3, GV4 cho rằng: “Việc làm sau t t nghiệp là vấn đề cấp thiết hiện nay mà xã h i đang quan tâm. Do vậy để đánh giá hiệu quả của nhà trường cần đảm bảo sau quá trình đào tạo các em có đư c việc làm đúng với chuyên ngành và đáp ứng đư c yêu của đơn vị tuyển dụng đó là vấn đề nhà trường cần chú trọng đặt lên hàng đầu”.
CBQL1, CBQL4, CBQL6, CBQL7, GV1, GV2, GV5, GV6: “S lư ng sinh viên nhà trường có đư c việc làm sau khi t t nghiệp sẽ phản ánh và đánh giá đư c hiệu quả đào tạo của nhà trường”.
Kết quả phỏng vấn các nhóm SV và cựu SV:
Nhóm NSV1, NSV2: ể đảm bảo cho có việc làm sau t t nghiệp ngoài quá trình đào tạo của nhà trường các em còn phải đăng ký thêm các lớp ngoại ngữ và tin học và các khóa kỹ năng do nhà trường giảng dạy để thuận tiện cho công việc trong tương lai”.
Nhóm CSV1: Vấn đề việc làm sau t t nghiệp đòi hỏi nhà trường phải nắm bắt đư c thực tế yêu cầu từ DN để quá trình đào tạo gắn với thực tiễn và sinh viên ra trường sẽ đư c DN đón nhận”
Qua kết quả phỏng vấn cho thấy vấn đề việc làm sau tốt nghiệp đƣợc NT quan tâm, NT đã chủ động tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, tập huấn kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, phỏng vấn…vào chƣơng trình đào tạo nhằm tạo điều kiện để SV trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng sau khi tốt nghiệp. Quan trọng hơn, NT thƣờng xuyên tổ chức giao lƣu SV với CBQL của trƣờng và CBQL của các DN để giúp SV hiểu rõ hơn môi trƣờng làm việc, về yêu cầu tuyển dụng của DN. Đặc biệt ngày tốt nghiệp NT tổ chức ngày hội việc làm nhằm giúp cho SV tìm kiếm đƣợc DN nghiệp ngay khi tốt nghiệp.
Ngoài ra, Để hỗ trợ thêm việc làm cho SV sau tốt nghiệp, NT đã giao nhiệm vụ cho Bộ phận phụ trách về quan hệ DN và Phòng Công tác HSSV kết nối với DN trên toàn tỉnh để tuyển dụng thƣờng xuyên. Qua đó cho thấy hoạt động tƣ vấn nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho SV đƣợc NT thực hiện tƣơng đối tốt. Tuy nhiên để SV có đƣợc việc làm ngay và đúng với chuyên ngành đòi hỏi NT cần liên kết với DN trong quá trình đào tạo nhằm gắn lí thuyết với thực tiễn của DN.
2.4.8. Thực trạng bối cảnh tác động đến hoạt động liên kết đào tạo.
Qua phỏng vấn đánh giá về bối cảnh tác động đến hoạt động liên kết đào tạo hiện nay. CBQL5, GV2 cho rằng: “Với quá trình h i nhập hiện nay vừa thuận l i trong quá trình liên kết với các trường trong và ngoài nước nhằm nâng cao chất lư ng đào tạo nhưng cũng là quá trình cạnh tranh phát triển giữa các trường đại học với nhau”. CBQL1, CBQL2, GV1, GV4 cho rằng: “trong thời kì h i nhập hiện nay các trường đại học chuyển hướng sang tự chủ dẫn đến các trường sẽ có cạnh tranh và phát huy