Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu ra

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 95 - 97)

9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

3.3.5. Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu ra

a). Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt đ ng đảm bảo chất lư ng đầu ra

 Mục đích của biện pháp

Quản lí liên kết đảm bảo chất lƣợng đầu ra đƣợc coi nhƣ thƣớc đo định lƣợng chất lƣợng sản phẩm đào tạo theo nhu cầu DN.

Đánh giá mức độ đạt đƣợc các mục tiêu so với chất lƣợng đầu ra đã định về chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng, chuẩn thái độ theo tiêu chí, yêu cầu phía DN. Xác định hiệu quả của quá trình đào tạo. Đối chiếu năng lực thực tế ngƣời học đã đạt đƣợc với kết quả mong đợi đã xác định theo tiêu chuẩn năng lực của ngành nghề đào tạo.

 Nội dung của biện pháp

Chất lƣợng đầu ra đƣợc xác định dựa trên yêu cầu DN. Quản lý đánh giá theo chất lƣợng đầu ra là quản lí toàn bộ hoạt động liên quan đến quá trình LKĐT giữa nhà trƣờng với DN. Chất lƣợng đầu ra chi phối hoạt động xây dựng chƣơng trình, thiết kế nội dung bài học, lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của DN và xã hội.

Chất lƣợng đầu ra cần dựa trên các thành tố: chất lƣợng SV; chất lƣợng GV; chất lƣợng chƣơng trình; chất lƣợng giảng dạy; chất lƣợng các nguồn lực phục vụ hoạt động LKĐT; ... kết hợp với mức độ tham gia phía DN đƣợc đánh giá qua 4 phƣơng diện: kiến thức; kỹ năng; thái độ và kỹ năng mềm.

Khi tiến hành hoạt động quản lý, đặt SV là trung tâm của quá trình. Mọi hoạt động quản lý đều xoay quanh nhân tố trung tâm. Trƣớc yêu cầu về chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Bình Dƣơng cần tập trung ƣu tiên nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

 Cách thức thực hiện

Bƣớc 1: Thành lập hội đồng kiểm tra, đánh giá kết quả tốt nghiệp gồm: Thành viên phía nhà trƣờng (Ban giám hiệu, phòng đào tạo, các khoa chuyên môn); Thành viên phía DN (Đại diện DN, chuyên gia, cán bộ quản lí, cán bộ chuyên môn).

Bƣớc 2: Xây dựng quy trình đánh giá theo các chỉ số tiêu chí đã định, đặc biệt quan tâm đến mục tiêu kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng ngành đào tạo. Cần phát triển thêm các kỹ năng mềm nhƣ: kỹ năng giao tiếp, năng lực thu thập xử lý thông tin, khả năng ngoại ngữ…

Bƣớc 3: Xây dựng các nguyên tắc hoạt động và thống nhất kế hoạch thực hiện, và có quy trình kiểm tra cụ thể, bám sát hƣớng dẫn, quy định về đánh giá, cho điểm...

Thực hiện nghiêm túc quy chế thi và kiểm tra.

Bƣớc 4: Tổng hợp toàn bộ kết quả đánh giá, có kiến nghị, đề xuất, trình hội đồng. Bƣớc 5: Tổ chức đánh giá kết quả chuẩn đầu tra định kì theo từng năm học và Đảm bảo cán bộ phía DN tham gia thƣờng xuyên trong quá trình kiểm tra, đánh giá, trực tiếp xác định chất lƣợng quá trình đào tạo theo yêu cầu DN. Điều chỉnh phù hợp với thực tế nhu cầu của DN và xã hội.

b). Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt đ ng tư vấn nghề nghiệp và tiếp nhận thông tin sinh viên sau t t nghiệp

 Mục đích của biện pháp

Liên kết tƣ vấn nghề nghiệp giúp SV an tâm học tập ngành nghề đã chọn và đã đƣợc đào tạo. Tiếp nhận thông tin phản hồi của thị trƣờng lao động về chất lƣợng “sản phẩm” đồng thời xác nhận đƣợc vị thế hiện tại của nhà trƣờng trong bối cảnh cạnh tranh về giáo dục. Ngoài ra, tƣ vấn nghề nghiệp và tiếp nhận thông tin sinh viên sau tốt nghiệp giúp nhà trƣờng điều chỉnh, bổ sung, thay đổi kế hoạch, chƣơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế của DN và nhu cầu chung của xã hội.

 Nội dung của biện pháp

Liên kết tƣ vấn nghề nghiệp là một bộ phận của giáo dục hƣớng nghiệp, đƣợc thực hiện ở cả ba giai đoạn: hƣớng nghiệp trƣớc đào tạo, hƣớng nghiệp trong đào tạo và hƣớng nghiệp sau đào tạo. Biện pháp tập trung vào giai đoạn hƣớng nghiệp sau đào tạo với các thông tin về: địa điểm, vị trí việc làm, yêu cầu tuyển dụng, chế độ đãi ngộ, môi trƣờng làm việc, khả năng thăng tiến...

Thông tin sau tốt nghiệp của SV là câu trả lời chân thực nhất về chất lƣợng, hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng. Để kiểm soát đƣợc thông tin sau tốt nghiệp của SV, nhà trƣờng cần có nội dung, kế hoạch cụ thể. Nội dung, kế hoạch đó phải đƣợc thực hiện bởi cá nhân có trách nhiệm, có nghĩa vụ và quyền lợi. Cá nhân có thể trực tiếp liên lạc với SV định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng một lần hoặc có thể thông qua mạng lƣới cộng tác viên (là lớp trƣởng, Bí thƣ của các lớp SV đã tốt nghiệp), hay tiếp cận với DN, nơi cựu SV đang làm việc...

Nội dung thông tin cần thu thập từ phía cựu sinh viên gồm: Thời gian tìm đƣợc việc làm lần đầu; Địa điểm làm việc; Sự phù hợp giữa vị trí làm việc trong DN với trình độ, ngành nghề đƣợc đào tạo; Điều kiện làm việc tại DN; Dự định trong tƣơng lai...

 Cách thức thực hiện

Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch tƣ vấn nghề nghiệp, quản lí thông tin SV sau tốt nghiệp. Giao nhiệm vụ cho bộ phận tƣ vấn – đào tạo - việc làm.

+ Thiết lập kênh giao tiếp “Bƣớc chân sinh viên” qua trang mạng của nhà trƣờng. Sinh viên hoặc cựu sinh viên có thể truy cập các nội dung khác sau khi cung cấp thông tin đƣợc yêu cầu.

+ Tiếp cận trực tiếp cựu SV đang làm việc tại DoN hoặc liên lạc tới từng SV để nắm bắt thông tin.

+ Định kỳ trao đổi qua lớp trƣởng, bí thƣ các lớp hoặc các cộng tác viên. + Tiếp cận DN, thu nhập thông tin.

Bƣớc 3: Xử lý thông tin đã thu nhập qua các nội dung: Thời gian có việc làm lần đầu; vị trí việc làm trong DN; Mức độ phù hợp với ngành nghề, trình độ đƣợc đào tạo; Mức lƣơng hiện hƣởng; Môi trƣờng làm việc; Khả năng thăng tiến; Cơ hội học tập nâng cao trình độ; Tỷ lệ không có việc làm trong giai đoạn 6 tháng sau tốt nghiệp...

Bƣớc 4: Báo cáo mức độ đáp ứng mục tiêu đã định. Đề xuất hƣớng phát triển.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)