Thực trạng quản lí quá trình trong liên kết đào tạo

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 68 - 72)

9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

2.5.3. Thực trạng quản lí quá trình trong liên kết đào tạo

2.5.3.1. Thực trạng quản lí liên kết trong công tác tổ chức hoạt đ ng học tập tại doanh nghiệp

Hoạt động học tập tại DN bao gồm hoạt động tham quan thực tế tại DN, kiến tập, thực tập tại DN. Việc khảo sát thực trạng quản lí liên kết tổ chức hoạt động học tập tại DN đƣợc thực hiện trên 2 nhóm khách thể khảo sát là những ngƣời có liên quan đến hoạt động học tập tại DN bao gồm: CBQL của nhà trƣờng, CBQL của DN. Mức độ liên kết quản lí quá trình trong liên kết đào tạo đƣợc đánh giá (1: chƣa có, 2: đôi khi, 3: thƣờng xuyên) và hiệu quả liên kết đƣợc đánh giá từ 1-5 (1: Thấp, 2: Tƣơng đối thấp, 3: Trung bình, 4: Tƣơng đối cao, 5: cao) đƣợc xem xét trên 5 nội dung nhƣ sau:

- ND 1: Kế hoạch thực tập tại DN đƣợc SV, GV, CBQL DN nắm rõ ràng; - ND 2: SV đƣợc thực tập theo đúng chuyên ngành đào tạo;

- ND 3: SV đƣợc tạo điều kiện nâng cao chuyên môn trong quá trình thực tập; - ND 4: SV đƣợc hƣởng chế độ đãi ngộ trong quá trình thực tập;

Bảng 2.8: Th ng kê thực trạng quản lí liên kết trong công tác tổ chức hoạt đ ng học tập tại DN. STT Quản lí liên kết trong công tác tổ chức hoạt động học tập tại DN Đánh giá của cán bộ quản

Mức độ liên kết Hiệu quả liên kết

ĐTB Chƣa Đôi khi Thƣờng xuyên Thấp Tƣơng đối thấp Trung bình Tƣơng đối cao Cao

N (%) N (%) N (%) N (%) N (%) N (%) N (%) N (%)

1

Kế hoạch thực tập tại doanh nghiệp đƣợc sinh viên, giảng viên, quản lí doanh nghiệp nắm rõ ràng NT 25 10 65 10 20 40 20 10 3.0 DN 1.7 30 68.3 6.7 21.7 18.3 20 33.3 3.52 2 Sinh viên đƣợc thực tập theo đúng chuyên ngành đào tạo NT 5 10 85 0 10 25 40 25 3.8 DN 3.3 6.7 90 0 23.3 20 26.7 30 3.63 3 Sinh viên đƣợc tạo điều kiện nâng cao chuyên môn trong quá trình thực tập NT 0 10 90 0 0 30 40 30 4.0 DN 0 28.3 71.7 0 0 56.7 41.7 1.7 3.45 4 Sinh viên đƣợc hƣởng chế độ đãi ngộ trong quá trình thực tập NT 75 5 20 30 35 35 0 0 2.05 DN 16.7 46.7 36.6 1.7 21.7 33.3 30 13.3 3.32 5 Doanh nghiệp sẵn sàng tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp sau thời gian thực tập tại doanh nghiệp

NT 60 35 5 20 45 35 0 0 2.15

Nhìn chung, theo kết quả khảo sát cho thấy, NT đánh giá các nội dung mà mức độ thực hiện đƣợc đánh giá là “Chƣa từng” chiếm tỉ lệ trên 50% đó là: “SV đƣợc hƣởng chế độ đãi ngộ trong quá trình thực tập” và “DN sẵn sàng tiếp nhận SV tốt nghiệp sau thời gian thực tập tại DN”. Riêng ý kiến đánh giá của CBQL DN chỉ đánh giá “chƣa từng” chiếm tỉ lệ 16.7% với “SV đƣợc hƣởng chế độ đãi ngộ trong quá trình thực tập”. Còn các tiêu chí còn lại DN luôn tạo điều kiện và phối hợp thực hiện tốt với NT.

Nhƣ vậy, sau thời gian thực tập tại DN, chất lƣợng chuyên môn của SV đƣợc cải thiện nhƣng vẫn chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu công việc của DN. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả CBQL DN cũng mong muốn chƣơng trình thực tập đƣợc tổ chức, kiểm tra và đánh giá hiệu quả hơn. Về trách nhiệm của DN trong việc phổ biến kế hoạch, mục tiêu, nội dung, thời lƣợng học tập và qui định thực tập tại DN: có đến 68,3% CBQL DN khẳng định DN rất quan tâm tới việc phổ biến nội dung thực tập nhất là những quy định của DN. Riêng nội dung: “SV đƣợc tạo điều kiện nâng cao chuyên môn trong quá trình thực tập” cũng đƣợc CBQL DN đánh giá ở mức khá tốt chiếm tỉ lệ khá cao chiếm 71,7% ở mức độ “thƣờng xuyên”. Tuy nhiên, cũng ở nội dung này, hiệu quả liên kết ở mức trung bình còn chiếm hơn 50%.

Tuy là nội dung “Quản lí trong công tác tổ chức hoạt động học tập tại DN” không thể thiếu đối với NT và DN nhƣng học tập tại DN cũng là hoạt động nhạy cảm thuộc vùng khó kiểm soát. Thứ nhất, NT và DN có cam kết nội dung hƣớng dẫn SV học tập song trên thực tế, mức độ thực hiện các nội dung chƣa đƣợc kiểm tra. Thứ hai, hoạt động học tập thực tế của SV tại DN vô cùng phong phú và thƣờng quá “linh hoạt” so với kế hoạch học tập đã định. Hiện tƣợng SV không đến thực tập hoặc thực tập không đúng kế hoạch, không đúng chuyên ngành đƣợc đào tạo vẫn còn xảy ra. Tại một số DN, SV chƣa đƣợc hƣởng chế độ đãi ngộ theo cam kết với NT.

Qua phỏng vấn về quản lí trong công tác tổ chức hoạt động học tập tại DN, ý kiến của CBQL3, CBQL4 cho rằng: “Việc liên kết giữa NT và DN trong quá trình đào tạo là rất t t cho các em SV, nhưng việc này sẽ rất khó cho phía DN, tại vì từng thời điểm có thể tiếp nhận SV trong khoảng thời gian phù h p, Tại vì DN còn phụ thu c vào quá trình sản xuất và vận hành riêng của DN”. Ý kiến GV2, GV4 cho rằng: “DN rất sẵn sàng tiếp nhận SV đến tham quan và thực tập tại DN, tại nhiều DN rất mong mu n sau khi các em học xong có thể ra trường lựa chọn lại DN đã thực tập để làm việc”.

Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy NT và DN đã thực hiện tốt quản lí liên kết trong công tác tổ chức hoạt động học tập tại DN ở khâu tổ chức thực tập tại DN cho SV, tuy nhiên giữa NT và DN chƣa đẩy mạnh thêm quản lí liên kết trong quá

trình tham quan, kiến tập, thực hành tại DN. Điều này sẽ giúp SV đƣợc gắn thực tế với DN ngay từ năm thứ nhất chớ không đợi đến giai đoạn cuối của quá trình đào tạo. Qua đó sẽ giúp SV ra trƣờng sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu của DN.

2.5.3.2. Thực trạng quản lí liên kết đào tạo áp dụng phương pháp dạy học trong đào tạo của trường

Để tìm hiểu về thực trạng quản lí LKĐT áp dụng phƣơng pháp dạy học trong giảng dạy của trƣờng qua bảng 2.9:

Bảng 2.9: Thực trạng phương pháp giảng dạy của giảng viên trường ại học Bình Dương

STT Nội dung Mức độ đánh giá Trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng 1 Thuyết trình 2.86 .352 Thƣờng xuyên

2 Nêu vấn đề 1.87 .721 Đôi khi

3 Làm việc theo nhóm 2.70 .645 Thƣờng xuyên

4 Làm việc trên mô hình, phân tích hình vẽ 2.07 .786 Đôi khi

5 Xem phim và phân tích 2.70 .622 Thƣờng xuyên

6 Thực hành theo từng bài tại cơ sở thực

hành của trƣờng 1.84 .694 Đôi khi

7 Thực tế tại cơ sở doanh nghiệp 1.70 .709 Chƣa áp dụng 8 Thực hành theo năng lực hành nghề 1.51 .737 Chƣa áp dụng 9 Tự nghiên cứu theo hƣớng dẫn giảng viên 2.50 .757 Thƣờng xuyên

Đánh giá chung 2.34 0.312 Đôi khi

Qua khảo sát cho thấy, mức độ áp dụng phƣơng pháp dạy học trong LKĐT hiện nay của trƣờng nhƣ sau. Thứ nhất, GV vẫn đa phần sử dụng phƣơng pháp thuyết trình đƣợc thể hiện qua điểm trung bình 2,86, làm việc theo nhóm, xem phim và phân tích với điểm trung bình 2,70. Một số phƣơng pháp tích cực đƣợc đánh giá hiệu quả trong đào tạo lại có tỷ lệ chƣa áp dụng nhƣ: Thực hành theo năng lực hành nghề với điểm trung bình 1,51; Thực tế tại cơ sở DN với điểm trung bình 1,70.

Khi phỏng vấn về việc quản lí liên kết đào tạo áp dụng phƣơng pháp dạy học trong đào tạo của trƣờng, ý kiến của NSV1, NSV2 cho rằng: “Việc học tập các môn học hiện nay chủ yếu đư c thực hiện trên giảng đường tại trường, đ i với m t s môn thực hành các trang thiết bị đều do NT trang bị”. Ý kiến CSV1 cho rằng: “Việc giảng dạy của trường hiện nay vẫn còn theo cách giảng dạy truyền th ng, để SV tiếp cận thực tế với môn học cần có những quan sát và trải nghiệm thực tế tại DN theo n i

dung giảng dạy sẽ giúp SV hình dung bao quát đư c vấn đề”. Ý kiến của GV2, GV3, GV4 cho rằng: “Việc giảng dạy để giúp SV nắm rõ đư c vấn đề từ lý thuyết đến thực tiễn cần rất nhiều yếu t nhưng khó khăn chung hiện nay thường là về cơ sở thực hành của trường lạc hậu so với thực tế ngoài DN, còn điều kiện để đư c học thực hành tại DN lại gặp khó khăn trong việc phụ thu c vào thời gian của DN, kinh phí cho việc học thực tế sẽ phát sinh cao hơn”.

Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy phƣơng pháp giảng dạy của trƣờng hiện nay vẫn còn theo phƣơng pháp truyền thống chƣa mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình đào tạo, nguyên nhân chính xuất phát từ những hạn chế về trang thiết bị, vật tƣ thực tập. Đặc biệt, nguyên vật liệu, thiết bị, công cụ thực hành thƣờng xuyên luôn trong tình trạng không đủ hoặc cung ứng chậm khiến GV muốn cải thiện kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn gặp nhiều khó khăn.

Tuy nhiên các phƣơng pháp dạy học theo nhóm, nêu vấn đề, xem phim và phân tích và làm việc trên mô hình và phân tích hình vẽ là những phƣơng pháp đƣợc coi rất phù hợp với hoạt động đào tạo chuyên môn bắt đầu cũng đƣợc lựa chọn, kết hợp ở những mức độ khác nhau.

Qua đó, để thay đổi và phát huy tính tích cực của các phƣơng pháp trên rất cần có sự chung sức giữa NT và DN nhằm đầu tƣ các trang thiết bị thực hành, cơ sở vật chất tại trƣờng và hợp tác với DN áp dụng đào tạo tại DN cho các em SV đƣợc học tập thực tế nhằm nâng cao quản lí giữa NT và DN trong phƣơng pháp dạy học đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)