9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
3.1. Cơ sở pháp lí
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2025
Theo quyết định số 462/QĐ – TTg của Thủ tƣớng chính phủ. Tỉnh Bình Dƣơng đã đƣợc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2021 – 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Về công nghiệp đã nhấn mạnh hƣớng Bình Dƣơng trở thành trung tâm công nghiệp lớn của cả nƣớc, trở thành thành phố công nghiệp đạt trình độ tiên tiến và hiện đại. Phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị, ổn định tốc độ tăng trƣởng và giữ vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực khác. Về dịch vụ, đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lƣợng các ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lƣợng tri thức, công nghệ và giá trị tăng cao nhƣ thƣơng mại điện tử, vận tải, tài chính, ngân hàng, bất động sản, đào tạo NL chất lƣợng cao và tiếp tục phát triển ngành dịch vụ logistics, khuyến khích thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa, kết nối thuận tiện với mạng lƣới giao thông, các cảng cạn, từng bƣớc tạo mạng lƣới kết cấu hạ tầng logistics hiện đại, góp phần đẩy mạnh phát triển các chuỗi cung ứng hỗ trợ cho sản xuất và tiêu dùng hàng hóa trong nƣớc và xuất nhập khẩu. Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Về nông nghiệp tăng cƣờng công tác khuyến nông, đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, ứng dụng công nghệ sinh học. Đẩy mạnh chăn nuôi theo hƣớng công nghệ cao, an toàn dịch bệnh và bảo vệ môi trƣờng. Để đạt đƣợc định hƣớng đó, mục tiêu thời kỳ 2021-2025 cụ thể nhƣ sau:
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt trung bình trên 8,5 – 8,7%/năm thời kỳ 2021- 2025. Trong đó, công nghiệp xây dựng đạt trên 62,3%/năm; dịch vụ đạt trên 28%/năm; các ngành nông- lâm- ngƣ nghiệp đạt 2,5/năm.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tăng nhanh tỉ trọng của ngành dịch vụ; tăng từ 26,0% GDP năm 2020, lên 35,0% GDP năm 2025. Các ngành công nghiệp - xây dựng bắt đầu tăng lên 63,0% GDP; các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp giảm còn khoảng 2,0% GDP.
Cơ cấu lao động đến năm 2025 tiếp tục dịch chuyển theo hƣớng tỉ trọng lao động làm việc trong các ngành dịch vụ lên 30,0%; tăng dần tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng lên 62,0% và giảm tỉ trọng lao động các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp còn 8,0%.
động xã hội đạt 303 triệu đồng/lao động vào năm 2025. Phấn đấu đến 2025 đạt 90,0% lao động qua đào tạo.
Về xã hội chủ trƣơng của tỉnh tăng tỉ lệ đô thị hóa toàn tỉnh đạt 85% vào năm 2025 với 100% các huyện thị đạt chuẩn nông thôn mới. Tỉ lệ hộ nghèo thuộc chỉ tiêu giảm nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều mới đến cuối năm 2025 là dƣới 2,5%.
Đặc biệt chú trọng đầu tƣ giáo dục và y tế, tỉ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia đạt 75 - 80%(Tính trên hệ thống trƣờng công lập); tỉ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% và các xã, phƣờng, thị trấn đều đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã.
3.1.2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực đến năm 2025
Là một tỉnh phát triển công nghiệp, hƣớng đến xây dựng thành phố thông minh trong tƣơng lai, Bình Dƣơng xác định không chỉ dừng lại ở phát triển công nghệ mà vấn đề chất lƣợng nguồn NL cũng mang tính quyết định. Chính vì vậy, Bình Dƣơng đã định hƣớng phát triển nguồn NL đến năm 2025 theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm, đủ số lƣợng và chất lƣợng.
Phát triển nguồn NL chất lƣợng cao là chìa khóa vàng để đi đến thành công trong quá trình phát triển của tỉnh Bình Dƣơng. Bởi nguồn NL chất lƣợng cao là lực lƣợng lao động có học vấn, trình độ chuyên môn cao, nhất là khả năng đáp ứng các yêu cầu phức tạp và luôn thay đổi của công việc để tạo ra năng suất và hiệu quả cao, đóng góp cho sự phát triển và tăng trƣởng trong thời kỳ hội nhập của tỉnh Bình Dƣơng. Vì thế để làm đƣợc điều này tỉnh đã đề ra những phƣơng hƣớng cụ thể trong phát triển nguồn NL nhƣ sau:
Tận dụng nguồn NL tại chỗ, mở rộng và nâng cao chất lƣợng các cơ sở giáo dục và đào tạo ứng với nhu cầu thực tế của DN;
Thực hiện các giải pháp thu hút lao động đặc biệt là lao động có chất lƣợng cao. Bên cạnh đó ký kết với nhiều tỉnh, thành về việc cung ứng nguồn NL cho DN;
Tiến tới hợp tác với nhiều viện, trƣờng đại học trên thế giới, hƣớng tới kết nối quốc tế ngày càng sâu rộng để chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, tri thức, liên kết nghiên cứu khoa học, từ đó từng bƣớc tạo ra nguồn NL chất lƣợng cao.
3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống là yêu cầu vô cùng quan trọng. Hoạt động LKĐT giữa NT với DN đƣợc thực hiện theo tinh thần hợp tác nhất quán giữa NT và DN nhằm đảm bảo sự đồng bộ, tránh chồng chéo, nhất quán về phƣơng hƣớng, cách thức thực hiện. Hai bên tƣơng tác, cùng thực hiện, có trách nhiệm, nghĩa vụ với sự nghiệp đào tạo phát triển NL. Qua đó giúp hoạt động diễn ra theo đúng trình tự, thuận lợi và
đạt đƣợc mục tiêu.
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Trong liên kết, trƣờng Đại học Bình Dƣơng là đơn vị chủ đạo tổ chức quá trình đào tạo và chịu trách nhiệm tổng thể đối với chất lƣợng của SV qua đào tạo. Bên cạnh đó, DN tuy không tổ chức quá trình đào tạo nhƣng là ngƣời sử dụng lao động, chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lƣợng làm việc của SV (SV tham gia quản lí, vận hành thiết bị, tham gia sản xuất tại DN). Chính vì vậy, DN cần có trách nhiệm nhiều hơn, chủ động hơn trong quá trình đào tạo để nhận biết trƣớc đƣợc chất lƣợng của đội ngũ lao động mà DN sẽ sử dụng. Trong quá trình liên kết có một giai đoạn SV kiến tập, thực hành, thực tập tại DN, đây là giai đoạn nằm trong quá trình đào tạo mà DN chịu trách nhiệm chính gồm: phân công các CBQL của chính DN hƣớng dẫn thực hành, thực tập và đánh giá chất lƣợng. Do đó, trong các giải pháp quản lí LKĐT cần quan tâm chú ý đến việc tổ chức quá trình LKĐT, nhất là giai đoạn kiến tập, thực hành - thực tập tại DN. Các bên liên kết cần bàn bạc thống nhất rất chi tiết, cụ thể về nội dung, chƣơng trình và tiến độ triển khai để không ảnh hƣởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính của mỗi bên, nhất là nhiệm vụ quản lí và sản xuất kinh doanh của DN.
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Tính thực tiễn bao gồm hoạt động kinh tế, chính trị cũng nhƣ mọi giá trị văn hóa, xã hội. Cơ chế đó sản sinh ra các quy luật lệ thuộc nhƣ: quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu... Hoạt động LKĐT giữa NT với DN trong bối cảnh hiện nay cũng chịu ảnh hƣởng sâu sắc bởi quy luật trên. Do đó, yêu cầu đảm bảo sự phù hợp với thực tiễn cho phép hoạt động liên kết diễn ra theo đúng quy luật khách quan, phát huy đƣợc tác động tích cực từ môi trƣờng ngoại cảnh, tăng tính khả thi, hiệu quả cho quá trình tham gia liên kết.
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Chất lƣợng đƣợc kết tinh trong giá trị, phẩm chất NL đã qua đào tạo. Chất lƣợng NL qua đào tạo là điều kiện tiên quyết khẳng định hiệu quả của chƣơng trình đào tạo liên kết. Chất lƣợng, hiệu quả là thƣớc đo vị thế, là uy tín, thƣơng hiệu đích thực của NT. Do vậy, trong hoạt động LKĐT giữa NT với DN, đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả là yêu cầu cần đƣợc xem trọng.
3.3. Biện pháp quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng nghiệp ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng
3.3.1 Biện pháp tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giảng viên, nhân viên về hoạt động liên kết đào tạo và quản lí hoạt động liên kết đào tạo nhân viên về hoạt động liên kết đào tạo và quản lí hoạt động liên kết đào tạo
Mục đích của biện pháp
theo thực tế đào tạo của nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng sự hiểu biết sâu sắc cho CBQL, GV, NV của nhà trƣờng, thể hiện trách nhiệm của bản thân trong hoạt động LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT.
- Thấy đƣợc tầm quan trọng của hoạt động LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng hiện nay. Luôn có thái độ và hành động tích cực trong hoạt động LKĐT giữa nhà trƣờng và DN.
- Đào tạo nhà trƣờng luôn phải gắn liền với nhu cầu thực tế của DN nhằm đảm chỉ tiêu tuyển sinh của nhà trƣờng, nâng cao chất lƣợng đầu vào, đảm bảo chất lƣợng đầu ra cho quá trình đào tạo.
Nội dung của biện pháp
- Xây dựng vị trí và vai trò về Hoạt động LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT trong hoạt động tổng thể quá trình đào tạo của nhà trƣờng.
- Thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện của từng cá nhân nhà trƣờng trong hoạt động LKĐT và QL hoạt động LKĐT giữa nhà trƣờng và DN.
- Tổ chức cho CBQL, GV, NV trong toàn trƣờng tham gia vào HĐLK và cùng tham quan, trải nghiệm thực tế quá trình LKĐT giữa NT và DN với sự chia sẻ của các chuyên gia, Cán bộ có kinh nghiệm trong hoạt động liên kết.
Thể hiện đƣợc những lợi ích từ hoạt động liên kết đào tạo mang lại cho nhà trƣờng nhƣ nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, CSVC, thiết bị máy móc, nguồn lực đào tạo, tài chính, nhân sự đƣợc gia tăng nhƣng vẫn tiết kiệm đƣợc đầu tƣ kinh phí. Bên cạnh đó giúp cho CBQL, GV, NV nhận thức đƣợc DN trở thành đối tác trong hoạt động đào tạo của NT giúp NT theo kịp tốc độ thay đổi và phát triển của DN trong việc cung ứng nguồn nhân lực.
Cách thực thực hiện
Bƣớc 1: Thông báo cho toàn trƣờng về hoạt động LKĐT và QL hoạt động LKĐT giữa NT và DN và kết quả mong muốn đạt đƣợc đối với NT trong quá trình thực hiện hoạt động LKĐT
Bƣớc 2: Xác định rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ và quyền lợi của CBQL, GV, NV trong toàn trƣờng khi tham gia vào hoạt động LKĐT. Qua hoạt động liên kết cho thấy đƣợc hiệu quả chung của NT khi gắn kết với DN. Đối với CBQL, GV, NV phải luôn thể hiện đƣợc tinh thần trách nhiệm của bản thân trong hoạt động chung của nhà trƣờng.
Bƣớc 3: Quá trình thực hiện của từng cá nhân và tổ chức trong hoạt động liên kết đào tạo sẽ giúp cho các cá nhân thấy đƣợc lợi ích của hoạt động liên kết mang lại cho quá trình đào tạo của nhà trƣờng hƣớng đến nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, kết quả mong muốn của nhà trƣờng là tạo đƣợc việc làm ổn định cho SV sau tốt
nghiệp và đáp ứng nhu cầu của xã hội .
Bƣớc 4: Lãnh đạo nhà trƣờng luôn tuyên truyền, động viên và xác định đƣợc mục tiêu của từng giai đoạn cho hoạt động LKĐT nhằm giúp cho các cá nhân trong toàn trƣờng luôn hoàn thành hiệu quả công việc của cá nhân trong quá trình thực hiện.
Bƣớc 5: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của CBQL, GV NV với mục tiêu kế hoạch đã đề ra. Lắng nghe ý kiến của các cá nhân nhà trƣờng để từ đó có các quyết định quản điều chỉnh để cùng hƣớng các cá nhân của nhà trƣờng trong quản lí hoạt động LKĐT theo mục tiêu chung.
3.3.2. Các biện pháp điều tiết tác động của bối cảnh
a) Biện pháp đề cao trách nhiệm của doanh nghiệp và các chính sách liên quan
Mục đích của biện pháp
Tăng trách nhiệm của DN đối với hoạt động đào tạo, phát triển nhân lực. Thay đổi quan niệm coi lao động đã qua đào tạo nhƣ một nguồn hàng hoá tự do, công cộng. Khuyến khích DN gắn kết với trƣờng Đại học Bình Dƣơng trong quá trình đào tạo và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Phát triển hoạt động LKĐT. Tạo điều kiện việc làm đúng ngành nghề, trình độ đƣợc đào tạo cho SV sau tốt nghiệp.
Nội dung của biện pháp
Thay đổi nhận thức của DN về quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ khi sử dụng nhân lực đã qua đào tạo thông qua việc tiếp cận và thực hiện các chính sách liên quan đến việc sử dụng lao động tại DN. Ngoài mục tiêu lợi ích, lợi nhuận, DN nên dành một phần kinh phí nhất định phục vụ mục tiêu phát triển nhân lực. Cụ thể:
+ Đối với DN có khả năng thực hiện hoạt động LKĐT với nhà trƣờng nên tạo điều kiện thuận lợi về nguồn lực con ngƣời, hỗ trợ nhà trƣờng trong công tác giảng dạy thực hành, thực tập, hƣớng dẫn cho SV. Bố trí thời gian thích hợp để SV có thể tham quan, tiếp cận và thực tập ngay tại DN. Trong quá trình SV học tập, kiến tập, thực tập, DN có trách nhiệm bổ sung kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cho SV. Cuối đợt đào tạo, cùng với nhà trƣờng thực hiện đánh giá kết quả thực hành, thực tập cho SV.
+ Đối với DN chƣa và không có khả năng thực hiện hoạt động LKĐT với nhà trƣờng, có thể hỗ trợ hỗ trợ nguồn nhân lực hoặc đóng góp kinh phí.
Thay đổi nhận thức, mọi DN có sử dụng lao động đều phải có trách nhiệm tham gia hoạt động đào tạo phát triển nhân lực. Coi đây là một trong những nội dung bắt buộc DN phải thực hiện khi đăng ký hoạt động kinh doanh, sản xuất.
Cách thức thực hiện
Bƣớc 1: Thống nhất quản lí trong phạm vi toàn tỉnh trên cơ sở thực hiện các chính sách khuyến khích hoạt động LKĐT giữa nhà trƣờng với DN. Tỉnh đề xuất các
chính sách đề cao trách nhiệm DN bên cạnh những chính sách hỗ trợ đối với DN có tham gia LKĐT với nhà trƣờng.
Bƣớc 2: Tổ chức hội nghị, các lớp bồi dƣỡng kiến thức về đào tạo và phát triển nhân lực, về LKĐT với nhà trƣờng, về trách nhiệm của DN khi sử dụng nhân lực đã qua đào tạo... cho cán bộ quản lí DN. Từ đó, làm thay đổi nhận thức của khối DN về sử dụng nguồn nhân lực.
Bƣớc 3: Xây dựng các tiêu chí tăng cƣờng trách nhiệm DN phù hợp với tình hình địa phƣơng và đặc điểm từng khối DN (DN dân doanh, DN quốc doanh, DN nƣớc ngoài) trong tỉnh.
+ Cung cấp thông tin về nhu cầu sử dụng nhân lực. + Cung cấp địa điểm tham quan, thực hành, thực tập.
+ Cung cấp các trang thiết bị phục vụ hoạt động thực tập sản xuất. + Tham gia tuyển sinh, xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo.
+ Tham gia hƣớng dẫn thực hành, thực tập, quản lí SV trong quá trình học tập, thực tập tại DN.
+ Tham gia các hội đồng đánh giá kết quả đầu ra của sinh viên.
+ Đóng góp kinh phí dựa tổng quỹ lƣơng phụ thuộc vào mức độ tham gia sự nghiệp đào tạo, phát triển nhân lực trong tỉnh của DN.
Bƣớc 4: Tổ chức kiểm tra mức độ thực hiện các tiêu chí về trách nhiệm LKĐT với nhà trƣờng tại các DN.
+ Kết hợp với Sở lao động, Liên đoàn lao động có trách nhiệm xây dựng các yêu cầu kiểm tra; yêu cầu các DN báo cáo hàng năm; trực tiếp kiểm tra tại DN; lấy ý kiến phản hồi thông tin từ nhà trƣờng; thống kê, phân tích và đề xuất hƣớng giải quyết.