Thực trạng điều tiết tác động của bối cảnh

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 57 - 59)

9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

2.5.1. Thực trạng điều tiết tác động của bối cảnh

Cơ chế, chính sách là những nhân tố tác động mạnh tới LKĐT và quản lí LKĐT. Qua nghiên cứu thực tế, có thể thống kê một số cơ chế, chính sách tác động trực tiếp đến quản lí LKĐT và mức độ điều tiết của trong quản lí LKĐT nhƣ sau:

- ND 1: Yêu cầu của hội nhập và hợp tác quốc tế;

- ND 2: Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dƣơng; - ND 3: Dự báo nhu cầu NL của cả nƣớc và tỉnh Bình Dƣơng; - ND 4: Chính sách nâng cao nguồn NL của cả nƣớc;

- ND 5: Nhu cầu ngành nghề trong thời kì hội nhập;

- ND 6: Chính sách đào tạo gắn với thực tế của DN, đáp ứng nhu cầu của xã hội; - ND 7: Chính sách gắn DN trong quá trình đào tạo tại các trƣờng đại học.

Các nội dung trên đƣợc khảo sát lấy ý kiến của CBQL NT, CBQL của DN và GV về mức độ quan trọng và mức độ thực hiện điều tiết các tác động của bối cảnh đến LKĐT giữa NT và DN. Kết quả khảo sát qua bảng 2.3 nhƣ sau:

Bảng 2.3: Thực trạng điều tiết tác đ ng của b i cảnh đến hoạt đ ng liên kết đào tạo

STT Điều tiết tác động của bối cảnh đến liên kết đào tạo

Đánh giá của khách thể Mức độ liên kết Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức đánh giá

1 Yêu cầu của hội nhập và hợp tác quốc tế

CBQL NT 4.0 0.85 Tốt

GV 2.36 .615 Yếu

CBQL DN 3.97 0.901 Tốt 2 Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của

tỉnh Bình Dƣơng

CBQL NT 1.85 0.587 Yếu

GV 1.49 .583 Yếu

CBQL DN 3.88 1.075 Tốt 3 Dự báo nguồn NL của cả nƣớc và tỉnh

Bình Dƣơng

CBQL NT 2.00 0.562 Yếu

GV 1.40 .549 Yếu

CBQL DN 2.32 0.676 Yếu 4 Chính sách nâng cao chất lƣợng nguồn

NL của cả nƣớc

CBQL NT 4.05 0.826 Tốt

GV 2.14 .643 Yếu

STT Điều tiết tác động của bối cảnh đến liên kết đào tạo

Đánh giá của khách thể Mức độ liên kết Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức đánh giá

5 Nhu cầu các ngành nghề trong thời kỳ hội nhập

CBQL NT 3.60 0.995 Tốt

GV 2.33 .583 Yếu

CBQL DN 3.92 0.907 Tốt 6 Chính sách đào tạo gắn với thực tế của

DN, đáp ứng nhu cầu của xã hội

CBQL NT 1.95 0.510 Yếu

GV 1.40 .549 Yếu

CBQL DN 1.52 0.504 Yếu 7 Chính sách gắn DN trong quá trình đào

tạo tại các trƣờng đại học

CBQL NT 2.05 0.686 Yếu

GV 1.54 .630 Yếu

CBQL DN 1.62 0.490 Yếu Kết quả bảng 2.3 cho thấy: về mức độ quan trọng của việc điều tiết các tác động của bối cảnh đến LKĐT, đa số các ý kiến đều cho rằng “Nhu cầu của các ngành nghề trong thời kỳ hội nhập” là rất cần thiết trong việc LKĐT, cụ thể là: với điểm trung bình từ 3,60 – 3,92 đƣợc đánh giá từ CBQL NT và CBQL DN. Về phía GV với điểm trung bình là 2,33 cho rằng mức độ liên kết yếu. Tƣơng tự nhƣ vậy, Về “Yêu cầu của hội nhập và hợp tác quốc tế” đối với LKĐT giữa NT với DN, đa số các ý kiến của CBQL NT và DN đều cho rằng nó có tác động đến LKĐT ở mức “tốt” với điểm trung bình cao từ 3,97 – 4,0. Về phía GV với điểm trung bình là 2,36 cho rằng mức độ liên kết vẫn còn yếu. Qua đó, cho thấy các CBQL thuộc đối tƣợng khảo sát đã ý thức rất rõ việc yêu cầu hội nhập và nhu cầu các ngành nghề trong thời kỳ hội nhập có ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động LKĐT, góp phấn thúc đẩy quan hệ LKĐT giữa NT và DN. Tuy nhiên, mức độ “Chính sách dự báo nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dƣơng” đƣợc đánh giá ở mức Yếu với điểm trung bình từ 1,40 – 2,32 và “Chính sách đào tạo gắn với thực tế của DN, đáp ứng nhu cầu xã hội” đƣợc đánh giá là yếu với điểm trung bình từ 1,40 – 1,95. “Chính sách gắn DN trong quá trình đào tạo tại các trƣờng đại học” đánh giá là yếu có điểm trung bình 1,54 – 2,05.

Khi phỏng vấn về điều tiết tác động của bối cảnh đến liên kết đào tạo, ý kiến của CBQL5, CBQL6 cho rằng: “Trong b i cảnh hiện nay việc nhà trường cần có sự liên kết với các trường trong cùng m t khu vực để tạo thành m t hệ th ng trường ại học đáp ứng nguồn nhân lực cho khu vực. Qua đó giúp cho các trường hỗ tr qua lại lẫn nhau và cùng phân chia nguồn lực phù h p cho đào tạo”. Ý kiến của CBQL2, CBQL4 cho rằng: “Trong thời kỳ h i nhập nhà trường sẽ có sự cạnh tranh và liên kết với nhau,

có thể qua đó sẽ giúp nâng cao chất lư ng để tồn tại và phát triển, Nhà trường nếu không có sự thay đổi và cải cách phù h p với xu thế hiện nay sẽ rất khó trong công tác tuyển sinh sắp tới”.

Qua đó kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy NT vẫn còn đào tạo theo những ngành nghề NT có chứ chƣa quan tâm cao đào tạo theo nhu cầu xã hội cần. Điển hình nhƣ những năm trƣớc đây, NT tuyển sinh ngành Xã hội học, Ngữ văn, Giáo dục thể chất học rất nhiều, điều này chỉ xuất phát từ nhu cầu và thị hiếu của ngƣời học. Kết quả, cung vƣợt quá cầu, SV ra trƣờng rất khó tìm việc làm so với các ngành kỹ thuật và kinh tế. Hiện tại, SV theo học ngành này đã giảm rất nhiều. Đây là những dấu hiệu phản ánh sự hạn chế trong công tác dự báo nhu cầu NL, khả năng điều tiết tác động của môi trƣờng, ngoại cảnh. Điều này đã dẫn tới hệ quả tất yếu, khi có sự thay đổi của bối cảnh, NT sẽ gặp khó khăn và lúng túng về tuyển sinh, DN loay hoay tìm lời giải cho NL dƣ thừa nhƣng lại cũng rất thiếu. để đạt hiệu quả trong thời gian sắp tới NT cần có những chiến lƣợc phù hợp với bối cảnh hiện nay để hút nguồn đào tạo đáp ứng nhu cầu của DN và xã hội.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)