9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động
hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ở trƣờng đại học Bình Dƣơng
3.4.1. Mục tiêu, nội dung, khách thể và phương pháp khảo sát
Mục tiêu khảo sát:
Mục tiêu của việc khảo sát là nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng đã đƣợc đề xuất, trên cơ sở đó có thể điều chỉnh các biện pháp chƣa phù hợp.
Nội dung khảo sát:
Nội dung khảo sát đƣợc tập trung vào hai vấn đề chính:
- Các biện pháp đƣợc đề xuất có thật sự cấp thiết trong công tác quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng?
- Trong các điều kiện nhƣ hiện nay, các biện pháp đƣợc đề xuất có khả thi, có tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng?
Mẫu khảo sát:
Bảng 3.1: Bảng tóm tắt các thành viên tham gia khảo sát
ĐƠN VỊ PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA
BẢNG HỎI CBQL GV/ CB chuyên môn
Trƣờng Đại học Bình Dƣơng 5 6 30
Doanh nghiệp 3 4 20
Phƣơng pháp khảo sát: + Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi:
Sử dụng phiếu thăm dò (phụ lục 7), để đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Phiếu thăm dò đƣợc xây dựng bằng các câu hỏi đóng nhằm lấy ý kiến của 50 CBQL NT và DN, GV, Cựu SV về các biện pháp quản quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ở trƣờng Đại học Bình Dƣơng.
+ Phƣơng pháp phỏng vấn: Để đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã tiến phỏng vấn bán cấu trúc trong cuộc phỏng vấn (phụ lục 8). Tổng cộng có 10 cuộc phỏng vấn trực tiếp, 8 cuộc phỏng vấn qua phƣơng tiện điện thoại với tổng số ngƣời tham gia trả lời là 18.
Cách thức xử lí số liệu khảo nghiệm + Xử lý số liệu phỏng vấn:
Chúng tôi chọn lọc các ý kiến, thống kế theo từng mục với trình tự có ý nghĩa, biên tập lại thành những câu ngắn gọn một số phát biểu tƣơng đồng trong các nhóm đối tƣợng, đủ nghĩa để trích dẫn (nếu cần).
Bảng 3.2: Bảng tóm tắt các thành viên tham gia phỏng vấn
STT Đối tƣợng Hình thức Mã hóa
11 Phó Hiệu trƣởng Phỏng vấn sâu CBQLK1
12 Phó Hiệu trƣởng Phỏng vấn sâu CBQLK2
13 Phó Ban tuyển sinh Phỏng vấn sâu CBQLK3
14 Phó phòng Đào tạo Phỏng vấn sâu CBQLK4
15 Giám đốc Doanh nghiệp Phỏng vấn sâu CBQLK5
16 Giám đốc Doanh nghiệp Phỏng vấn sâu CBQLK6
17 Phó Giám đốc Doanh nghi Phỏng vấn sâu CBQLK7
18 Phó Giám đốc doanh nghiệp Phỏng vấn sâu CBQLK8 99 Giảng viên khoa CNKT Ô tô Phỏng vấn sâu GVK1
110 Giảng viên Khoa kinh tế Phỏng vấn sâu GVK2
111 Giảng Viên Khoa CNTT Phỏng vấn sâu GVK3
112 Giảng Viên Khoa Luật Phỏng vấn sâu GVK4
113 Giảng Viên Khoa Kiến trúc và Xây Dựng Phỏng vấn sâu GVK5
114 Giảng viên Khoa CNSH Phỏng vấn sâu GVK6
115 Chủ tịch công đoàn doanh nghiệp Phỏng vấn sâu CBK1 116 Chủ tịch công đoàn doanh nghiệp Phỏng vấn sâu CBK2 117 Chủ tịch công đoàn doanh nghiệp Phỏng vấn sâu CBK3 118 Chủ tịch công đoàn doanh nghiệp Phỏng vấn sâu CBK4
Trƣờng hợp các ý kiến khác biệt có ý nghĩa hoặc những ý kiến chung, cần thiết trong một số trƣờng hợp thì đƣợc chúng tôi dẫn lại nguyên văn. Chúng tôi không đƣa vào luận văn này những nội dung ghi nhận đƣợc nhƣng không liên quan một cách mật thiết với mục đích nghiên cứu, việc phân tích đƣợc thực hiện thủ công bằng cách đọc đi đọc lại những nội dung đã chuyển thành văn bản, nhóm các ý tƣởng liên quan, ghi chú những ý kiến đƣa vào các phần, các mục.
+ Xử lý số liệu khảo sát bằng bảng hỏi:
Về điểm trung bình (ĐTB): điểm số của các câu hỏi đƣợc quy đổi theo thang bậc ứng với các mức độ. Bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ trong đó điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 5, chúng tôi chia đều thang đo làm 5 mức độ và có thang điểm nhƣ sau:
Bảng 3.3: Bảng quy ước s liệu khảo nghiệm biện pháp
Điểm trung bình Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Mức độ ảnh hƣởng
Từ 1,00 → 1,80 Không cấp thiết Không cấp thiết Không ảnh hƣởng Từ 1,81 → 2,60 Ít cấp thiết Ít khả thi Ít ảnh hƣởng Từ 2,61 → 3,40 Trung bình Trung bình Trung bình
Từ 3,41 → 4,20 Cấp thiết Khả thi Ảnh hƣởng
Từ 4,21 → 5,00 Rất cấp thiết Rất khả thi Rất ảnh hƣởng
3.4.2. Biện pháp 1: Các biện pháp điều tiết tác động của bối cảnh
Số liệu khảo sát đƣợc xử lý bằng cách tổng hợp những câu hỏi có cùng nội dung đƣợc ngƣời tham gia khảo sát trả lời
Kết quả số liệu khảo sát 3.4 cho thấy đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá cao mức độ mức độ cấp thiết và khả thi của biện pháp điều tiết tác động của bối cảnh đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 3.4: Tổng h p ý kiến về đánh giá mức đ cấp thiết và mức đ khả thi của biện pháp điều tiết tác đ ng của b i cảnh
TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm
Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 Các biện pháp Điều tiết tác động của bối BP1 Biện pháp đề cao trách nhiệm của DN và các chính sách liên quan 4,16 4,00 0,95 0,01
TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi cảnh BP2 Biện pháp tăng cƣờng hoạt động liên kết dự báo
ngành nghề và nguồn nhân lực
4,52 4,64
ĐTBC 4,34 4,32
Kết quả ở Bảng 3.4 cho thấy đối với mức độ cấp thiết, biện pháp đƣợc các CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “rất cấp thiết” là BP2 “Biện pháp tăng cƣờng hoạt động liên kết dự báo ngành nghề và nguồn nhân lực” với (ĐTB: 4,52) và biện pháp đƣợc đánh giá ở mức cấp thiết là BP1 “Biện pháp đề cao trách nhiệm của DN và các chính sách liên quan” với (ĐTB: 4,16). Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không cấp thiết”, “ít cấp thiết”, hay “trung bình”.
Đối với mức độ khả thi đƣợc đánh giá là “rất khả thi” là BP2 “Biện pháp tăng cƣờng hoạt động liên kết dự báo ngành nghề và nguồn nhân lực” với (ĐTB: 4,64) và biện pháp đƣợc đánh giá ở mức “khả thi” là BP1 “Biện pháp đề cao trách nhiệm của DN và các chính sách liên quan” với (ĐTB: 4,00). Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không khả thi”, “ít khả thi” hoặc “trung bình”.
Kết quả kiểm nghiệm tính tƣơng quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tƣơng quan với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tƣơng quan r = 0,95 và giá trị sig = 0,01 < 0,05). Điều này có nghĩa là các biện pháp “Quản lí điều tiết tác động của bối cảnh” với mức độ cấp thiết có (ĐTBC: 4,34) và mức độ khả thi có (ĐTBC: 4,32) Điều này có nghĩa nội dung biện pháp đƣa ra đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “rất khả thi” để Trƣờng Đại học Bình Dƣơng thực hiện.
Qua kết quả phỏng vấn, các CBQL và GV đề xuất các biện pháp quản lí điều tiết tác động của bối cảnh. Ý kiến đề xuất đƣợc ghi nhận: CBQLK1, CBQLK3, CBQLK4, CBQLK8, CBK2,CBK3, GVK1, GVK4, GVK5 cho rằng “Nhà trường cần chuyển mình sang đào tạo với mục tiêu đổi mới và ứng dụng, gắn kết nghiên cứu khoa học và
chuyển giao các kết quả nghiên cứu với DN để phù h p b i cảnh hiện nay là đào tạo nguồn nhân lực trong thời đại công nghiệp 4.0 là s hóa, đổi mới, sáng tạo và khởi nghiệp ”. CBQLK2,CBQLK5, CBQLK6, CBQLK7, GVK2, GVK3, GVK6, CBK1, CBK4 ề xuất rằng “Nhà trường cần hướng đến phát triển các ngành nghề cho tương lai trong các lĩnh vực tự đ ng hóa, trí tuệ nhân tạo. Cần đẩy mạnh nghiên cứu về tích h p hệ th ng, công nghệ tương tác thực tế, năng lư ng mới, vật liệu mới, thiết bị thông minh... để ứng dụng vào nguồn lực quản trị doanh nghiệp theo các mô hình mới. Bên cạnh đó hướng đến đào tạo đổi mới tài năng và chất lư ng cao với các yêu cầu ngoài kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, công nghệ thông tin và các kỹ năng mềm như hiện nay, người học cần có thêm kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, khai thác thông tin và đặc biệt là khả năng ứng dụng với thực tế”.
Qua các kết quả đánh giá mức độ cấp thiết và cấp độ khả thi về biện pháp quản lí điều tiết tác động của bối cảnh với ý kiến của CBQL NT, CBQL DN và GV, cho thấy các đối tƣợng khảo sát đồng ý đề xuất các biện pháp quản lí điều tiết tác động của bối cảnh nêu trên là rất cấp thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực có trình độ, đào tạo chất lƣợng cao phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay.
3.4.3. Biện pháp 2: Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào
Kết quả số liệu khảo sát 3.5 cho thấy đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá cao mức độ mức độ cấp thiết và khả thi của biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 3.5: Tổng h p ý kiến về đánh giá mức đ cấp thiết và mức đ khả thi của biện pháp quản lí hoạt đ ng liên kết đầu vào
TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm
Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào BP3
Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt động tuyển
sinh
4,30 4,18
0,89 0,02 BP4
Biện pháp quản lí liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào
tạo
TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi BP5
Biện pháp quản lí liên kết đảm bảo các nguồn lực
cho đào tạo
4,24 4,22
ĐTBC 4,24 4,15
Kết quả ở Bảng 3.5 cho thấy đối với mức độ cấp thiết, có 02 biện pháp đƣợc các CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “rất cấp thiết” là BP3 “Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt động tuyển sinh” với (ĐTB: 4,30) và BP5 “Biện pháp quản lí liên kết đảm bảo các nguồn lực cho đào tạo” với (ĐTB: 4,24). Với 1 biện pháp đƣợc đánh giá là “cấp thiết” là BP4 “Biện pháp quản lí liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo”. Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không cấp thiết” hoặc “ít cấp thiết” hay “ trung bình”. Cả 3 nội dung biện pháp điều đƣợc đánh giá từ mức độ cấp thiết đến rất cấp thiết có (ĐTB giao động từ 4,18 – 4,30).
Đối với mức độ khả thi, với nội dung “Biện pháp quản lí liên kết đảm bảo các nguồn lực cho đào tạo” đƣợc đánh giá “rất khả thi”, 2 biện pháp còn lại BP3 “Biện pháp quản lí liên kết trong hoạt động tuyển sinh”, BP4 “Biện pháp quản lí liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo” đƣợc đánh giá là “khả thi”. Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không khả thi” hoặc “ít khả thi” hay “trung bình”.
Kết quả kiểm nghiệm tính tƣơng quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tƣơng quan với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tƣơng quan r = 0,89 và giá trị sig = 0,02 < 0,05). Với nhóm biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào với mức độ cấp thiết có (ĐTBC: 4,24) và mức độ khả thi có (ĐTBC: 4,15) Điều này có nghĩa nội dung biện pháp đƣa ra đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “khả thi” để nhà trƣờng thực hiện.
Qua kết quả phỏng vấn, các CBQL và GV đề xuất các biện pháp.Ý kiến đề xuất đƣợc ghi nhận: CBQLK1, CBQLK2, CBQLK5, CBQLK6, CBK1, CBK2, GVK1, GVK4 cho rằng “Giữa NT và DN cần kết h p chặt chẽ trong quản lí liên kết đầu vào,
cần xây dựng kế hoạch cụ thể và có l trình thực hiện rõ ràng từ khâu tuyển sinh đến quá trình đào tạo và các nguồn lực đảm bảo cho quá trình đào tạo”. CBQLK8, GVK2, GVK3, GVK5, CBK4 cho rằng “Cần xây dựng kế hoạch rõ ràng trong từng năm học để hai bên cùng thực hiện và tùy từng thời điểm sẽ có những điều chỉnh phù h p với hoạt đ ng liên kết đầu vào”. CBQLK4, CBQLK7, CBK3, GVK3, GVK6 đề xuất “Cần có những quy định rõ ràng của từng bên, có báo cáo đánh giá các hoạt đ ng liên kết đầu vào, nêu rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của hai bên dựa trên tinh thần hỗ tr và h p tác sẽ giúp cho quản lí hoạt đ ng liên kết đầu vào đư c gắn bó và diễn ra thường xuyên”.
Điều này cho thấy có sự thống nhất cao trong đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động liên kết đầu vào, các biện pháp đề xuất vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “khả thi” để Trƣờng Đại học Bình Dƣơng thực hiện.
3.4.4. Biện pháp 3: Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo
Kết quả số liệu khảo sát 3.6 cho thấy đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá cao mức độ mức độ cấp thiết và khả thi của biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 3.6: Tổng h p ý kiến về đánh giá mức đ cấp thiết và mức đ khả thi của biện pháp quản lí hoạt đ ng liên kết quá trình đào tạo
TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm
Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo BP6
Biện pháp quản lí liên kết trong tổ chức hoạt động học tập tại doanh nghiệp
4,38 4,24
0,90 0,03 BP7
Biện pháp quản lí hoạt động liên kết trong đổi mới phƣơng pháp giảng
dạy của trƣờng
4,38 4,32
ĐTBC 4,38 4,28
Kết quả ở Bảng 3.6 cho thấy đối với mức độ cấp thiết, cả 02 biện pháp đƣợc các CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “rất cấp thiết” là BP6 “Biện pháp quản lí liên
kết trong tổ chức hoạt động học tập tại doanh nghiệp” và BP7 “Biện pháp quản lí hoạt động liên kết trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của trƣờng” với (ĐTB: 4,38). Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không cấp thiết”, “ít cấp thiết”, “trung bình” hay “cấp thiết”.
Đối với mức độ khả thi đƣợc đánh giá là “rất khả thi” với BP6 “Biện pháp quản lí liên kết trong tổ chức hoạt động học tập tại doanh nghiệp” với (ĐTB: 4,24) và BP7 “Biện pháp quản lí hoạt động liên kết trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của trƣờng” với (ĐTB: 4,32). Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không khả thi”, “ít khả thi” hoặc “trung bình” hay “cấp thiết".
Kết quả kiểm nghiệm tính tƣơng quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tƣơng quan với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tƣơng quan r = 0,90 và giá trị sig = 0,03 < 0,05). Điều này có nghĩa là các biện pháp “Quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo ” với mức độ cấp thiết có (ĐTBC: 4,38) và mức độ khả thi có (ĐTBC: 4,28) nội dung biện pháp đƣa ra đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “rất khả thi” để nhà trƣờng thực hiện.
Qua kết quả phỏng vấn, các CBQL và GV đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo. Ý kiến đề xuất đƣợc ghi nhận: CBQLK1, CBQLK3, CBQLK6, CBQL8 cho rằng “Giữa NT và DN xây dựng những yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái đ của sinh viên khi tham gia các mô đun học tập tại DN nhằm