Biện pháp 3: Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 103 - 105)

9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

3.4.4. Biện pháp 3: Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo

Kết quả số liệu khảo sát 3.6 cho thấy đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá cao mức độ mức độ cấp thiết và khả thi của biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo đƣợc trình bày nhƣ sau:

Bảng 3.6: Tổng h p ý kiến về đánh giá mức đ cấp thiết và mức đ khả thi của biện pháp quản lí hoạt đ ng liên kết quá trình đào tạo

TT Các biện pháp Biện pháp đƣợc khảo nghiệm

Điểm trung bình Hệ số tƣơng quan (r) Sig Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 Các biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo BP6

Biện pháp quản lí liên kết trong tổ chức hoạt động học tập tại doanh nghiệp

4,38 4,24

0,90 0,03 BP7

Biện pháp quản lí hoạt động liên kết trong đổi mới phƣơng pháp giảng

dạy của trƣờng

4,38 4,32

ĐTBC 4,38 4,28

Kết quả ở Bảng 3.6 cho thấy đối với mức độ cấp thiết, cả 02 biện pháp đƣợc các CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “rất cấp thiết” là BP6 “Biện pháp quản lí liên

kết trong tổ chức hoạt động học tập tại doanh nghiệp” và BP7 “Biện pháp quản lí hoạt động liên kết trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của trƣờng” với (ĐTB: 4,38). Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không cấp thiết”, “ít cấp thiết”, “trung bình” hay “cấp thiết”.

Đối với mức độ khả thi đƣợc đánh giá là “rất khả thi” với BP6 “Biện pháp quản lí liên kết trong tổ chức hoạt động học tập tại doanh nghiệp” với (ĐTB: 4,24) và BP7 “Biện pháp quản lí hoạt động liên kết trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của trƣờng” với (ĐTB: 4,32). Không có biện pháp nào đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá “không khả thi”, “ít khả thi” hoặc “trung bình” hay “cấp thiết".

Kết quả kiểm nghiệm tính tƣơng quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tƣơng quan với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tƣơng quan r = 0,90 và giá trị sig = 0,03 < 0,05). Điều này có nghĩa là các biện pháp “Quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo ” với mức độ cấp thiết có (ĐTBC: 4,38) và mức độ khả thi có (ĐTBC: 4,28) nội dung biện pháp đƣa ra đƣợc CBQL NT và DN, GV, cựu SV đánh giá vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “rất khả thi” để nhà trƣờng thực hiện.

Qua kết quả phỏng vấn, các CBQL và GV đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo. Ý kiến đề xuất đƣợc ghi nhận: CBQLK1, CBQLK3, CBQLK6, CBQL8 cho rằng “Giữa NT và DN xây dựng những yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái đ của sinh viên khi tham gia các mô đun học tập tại DN nhằm giúp sinh viên nắm bắt đư c kiến thức học tập và làm quen đư c với môi trường thực tế”. CBQLK5,CBK3, CBK4, GVK1, GVK2, GVK3, GVK, CBK1, CBK3,CBK4 ý kiến rằng “Phương pháp đào tạo nên hướng đến cho SV thể hiện năng lực bản thân, có khả năng phân tích, đánh giá cho m t công việc cụ thể, nâng cao sự tự tin, định hướng và xây dựng kế hoạch cho bản thân, có kỹ năng xử lý các tình hu ng trong từng hoàn cảnh khác nhau”. CBQLK2, CBQLK4, CBQLK7, CBK1, CBK2, GVK4 đƣa ra quan điểm “SV phải trải qua t i thiểu m t học kỳ gắn học tập trên lớp với các hoạt đ ng thực hành, thực tập, thực tế tại các DN ở địa phương dựa trên cơ sở ứng dụng công nghệ tiên tiến, mô phỏng trong phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành, tham quan thực địa tại DN . Việc học tập tại DN phải đư c thực hiện m t cách bài bản, có ký kết chính thức, có sự gắn kết chặt chẽ giữa NT và DN”.

Qua các ý kiến đề xuất của CBQL NT, CBQL DN và GV, cho thấy các đối tƣợng khảo sát thống nhất cao đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động liên kết quá trình đào tạo nêu trên là rất cấp thiết để đƣa vào Trƣờng Đại học Bình Dƣơng thực hiện là rất khả thi.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)