9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
2.5.4. Thực trạng quản lí đầu ra trong liên kết đào tạo
2.5.4.1. Thực trạng quản lí liên kết đào tạo đảm bảo chất lư ng đầu ra
Đánh giá kết quả đầu ra luôn đƣợc nhà trƣờng coi là khâu quan trọng của quá trình đào tạo. Vì vậy, một Hội đồng độc lập thƣờng đƣợc thành lập để chỉ đạo hoạt động xét tốt nghiệp để bảo đảm khách quan, công bằng, hiệu quả. Một trong những chỉ đạo đƣợc đánh giá cao là SV phải đƣợc biết công khai toàn bộ mục tiêu, yêu cầu và mức độ cần đạt đƣợc khi tốt nghiệp về mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ và các kỹ năng mềm khác. Trên cơ sở đó, SV chủ động hơn trong quá trình học tập và tích lũy các điều kiện cần và đủ để đƣợc công nhận tốt nghiệp. Những yêu cầu cao nhất khi triển khai xét tốt nghiệp là bảo đảm khách quan, công bằng, an toàn và đúng quy định. Vì vậy, công tác kiểm tra, giám sát trƣớc, trong và sau kỳ xét tốt nghiệp luôn đƣợc NT thực hiện nghiêm ngặt và hiệu quả. Về hiệu quả đào tạo, theo báo cáo của NT, tỉ lệ đạt tốt nghiệp của SV khá cao (trên 80%). Trong số SV đƣợc công nhận đỗ tốt nghiệp, tỉ lệ giỏi chỉ chiếm khoảng 10%, khá chiếm khoảng 35 - 40% và trung bình khá chiếm từ 50% - 55%.
trƣờng, nhiều vấn đề về công tác quản lí cần đƣợc xét lại. Hiệu quả đào tạo tại trƣờng thƣờng không cao, đơn cử nhƣ số lƣợng SV tốt nghiệp so với số SV đầu khóa theo báo cáo của NT thƣờng hao hụt trung bình khoảng 15% đến 20% .
Điển hình nhƣ số lƣợng SV đầu vào khóa XIX (2016 – 2020) Toàn khóa là 1200 SV, đầu ra tốt nghiệp là 955 SV (đạt tỉ lệ 79,6%). Số lƣợng SV bỏ học, thôi học giữa chừng là 245 SV (20,4%) chiếm tỷ lệ khá cao. Đây là thực trạng của NT hiện đang đối mặt. Tỉ lệ SV thôi học cao ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu quả đào tạo. Nguyên nhân SV bỏ học khá đa dạng có thể do điều kiện gia đình hay do quá trình học không nhƣ mong đợi và nhiều lí do khác… Để tăng hiệu quả đào tạo, giảm tỉ lệ SV bỏ học là vấn đề nan giải đối với NT.
Khi phỏng vấn về việc quản lí liên kết đào tạo đảm bảo chất lƣợng đầu ra, ý kiến của CBQL7, CBQL8 cho rằng: “Chất lư ng đầu ra hiện nay của trường đã phần nào đáp ứng đư c yêu cầu tuyển dụng của DN và xã h i, tuy nhiên trong quá trình đào tạo vẫn còn tình trạng SV bỏ giữa chừng. Do đó NT cần có những buổi gặp gỡ chia sẻ và định hướng về ngành nghề giúp các em hiểu rõ thêm về ngành của mình”. Ý kiến CBQL2, CBQL5 cho rằng: “Chất lư ng đầu ra cần có sự h p tác đánh giá của phía DN và xã h i. iều này sẽ giúp NT hướng đào tiếp cận với thực tế và giúp SV yêu thích và đam mê với ngành nghề của mình hơn”.
Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy đảm bảo chất lƣợng đầu ra là yếu tố nền tảng giúp NT duy trì, cải tiến và nâng cao chất lƣợng đào tạo bền vững. Cốt lõi của vấn đề này ở chỗ phải khơi dậy sự hứng thú, đam mê nghề nghiệp đối với SV, giúp SV nhận thức đúng giá trị, tiềm năng phát triển của ngành học. Để làm đƣợc này NT luôn gắn kết với DN nhằm giúp cho các em nhìn thấy đƣợc thực tiễn và lựa chọn ngành học của mình. Bên cạnh đó giúp SV nhìn thấy đƣợc tƣơng lai của bản thân trong quá trình học.
2.5.4.2. Thực trạng quản lí liên kết đào tạo việc làm cho sinh viên sau t t nghiệp
Qua thực tế quan sát từ công tác giới thiệu việc làm của NT trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng cho thấy: Trƣớc mỗi đợt công nhận tốt nghiệp, NT đã gửi thông báo đến DN để thông tin về số lƣợng, ngành nghề mà SV của trƣờng chuẩn bị tốt nghiệp để các DN có nhu cầu có thể đến phỏng vấn SV trực tiếp tại trƣờng hoặc DN gửi thông báo tuyển dụng đến trƣờng để thông tin cho SV biết và dự tuyển. Qua đó cho thấy bƣớc đầu đã có sự phối hợp giữa NT và DN trong công tác giới thiệu giải quyết việc làm cho SV sau khi tốt nghiệp. Để quản lí liên kết tạo việc làm đáp ứng đúng ngành nghề đào tạo cho SV đòi hỏi NT phải thực sự đầu tƣ thời gian, sức lực. Trên thực tế, nhà trƣờng đã triển khai chƣơng trình “Theo dấu vết SV” nhƣng chỉ đƣợc một thời gian ngắn, chƣơng trình đành gác lại do vƣớng phải nhiều trở ngại: SV sau khi ra trƣờng
thay đổi địa chỉ, nơi làm việc thƣờng xuyên khiến việc liên lạc bị đứt đoạn; NT chƣa thực sự nhận thức rõ lợi ích của chƣơng trình; DN chƣa nhiệt tình cung cấp thông tin…Để biết đƣợc thực trạng đầu ra của sinh viên sau tốt nghiệp thông qua bảng 2.10.
Bảng 2.10: Thực trạng việc làm sau t t nghiệp của cựu sinh viên trường ại học Bình Dương
STT Thông tin cá nhân Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Giới Nam 38 42.2 Nữ 52 57.8 2 Dân tộc Kinh 83 92.2 Khác 7 7.8 3 Lĩnh vực làm việc kinh doanh dịch vụ 44 48.9 sản xuất 25 27.8 hành chính 7 7.8 nghiên cứu 14 15.6 4 Quan điểm tìm việc Tìm việc đúng ngành nghề đƣợc đào tạo 25 27.8
Không cần đúng ngành, chủ yếu là công
việc có thu nhập cao 36 40.0
Không cần đúng ngành, chủ yếu là công
việc ổn định 29 32.2 5 thời gian có việc <6 tháng 22 24.4 6 tháng – 1 năm 60 66.7 trong 2 năm 7 7.8 trên 2 năm 1 1.1 6 Làm đúng ngành nghề Đúng ngành nghề 27 30.0 Đúng 1 phần 41 45.6 Trái ngành 22 24.4 7 Phù hợp với trình độ Phù hợp 44 48.9
Cao hơn trình độ đào tạo 18 20.0
Thấp hơn trình độ đào tạo 28 31.1
Qua khảo sát nhóm cựu SV của NT đang làm việc tại DN cho thấy: Đa số SV tìm đƣợc việc làm dƣới 6 tháng sau khi tốt nghiệp (chiếm tỉ lệ 24,4%). Phần lớn SV ra trƣờng tìm đƣợc việc làm trong vòng 1 năm sau tốt nghiệp (chiếm tỉ lệ 91,1%). Trong đó, chỉ có 30,3% nhận đƣợc việc làm đúng ngành đào tạo và đúng một phần chiếm
45,6%, và với 48,9% phù hợp với trình độ đƣợc đào tạo.
Khi phỏng vấn về việc làm sau tốt nghiệp, ý kiến của CSV1 cho rằng: “ ể thuận tiện trong quá trình tìm kiếm việc làm ngay sau khi t t nghiệp cần sự chủ đ ng của chính bản thân các bạn SV chứ không phụ thu c hoàn toàn vào phía NT, các bạn SV cần phải tìm kiếm các DN trong quá trình thực tập để có kinh nghiệm thực tiễn và làm việc bán thời gian trong quá trình học để tích lũy kinh nghiệm và cần có kinh nghiệm trong tìm kiếm các DN tuyển dụng theo chuyên môn của bản thân và nên trang bị thêm kỹ năng phỏng vấn”. Ý kiến của CBQL3,6 cho rằng: “Nhà trường luôn tạo điều kiện cho CBQL DN chia sẻ kinh nghiệm trong tuyển dụng và tổ chức các ngày h i tuyển dụng cho các em đư c tìm hiểu về thị trường lao đ ng”. ý kiến của CBQL 1,2 cho rằng: “ ể các em có việc làm ngay sau khi t t nghiệp thì NT cần h p tác với DN trong đào tạo nhằm giúp cho các em tiếp xúc thực tế, làm việc bán thời gian tại DN, trang bị thêm kỹ năng cần thiết ngoài chương trình chính khóa, Tổ chức các chương trình tọa đàm SV và DN. Quan trọng hơn NT có thể kí kết h p tác với DN đào tạo theo nhu cầu của DN để đảm bảo đầu ra cho SV của trường”.
Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy kết quả trên phù hợp với báo cáo từ NT (SV có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp trên 80%). Nếu nhà trƣờng thực hiện tốt hoạt động phản hồi thông tin từ phía các cựu SV, CBQL DN con số báo cáo sẽ luôn xác thực. Do vậy, rất cần thiết khởi động lại chƣơng trình “Theo dấu vết SV” hoặc mở mới trang web thống kê tình hình việc làm của SV sau tốt nghiệp và tạo ý thức định kỳ các cựu SV cập nhật thông tin về việc làm của mình, giúp NT có thêm dữ liệu về thông tin đầu ra. Bên cạnh đó NT luôn chủ động trong liên kết với DN nhằm tạo đầu ra ổn định cho SV sau khi tốt nghiệp và đặc biệt giúp SV lựa chọn đƣợc đúng ngành nghề của mình.