8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Nhằm đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của 06 biện pháp quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 60 CBQL, GV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động KT - ĐG KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng sau khi xử lý số liệu thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2.
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y -
Dược Đà Nẵng Biện pháp quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Phân vân Không cấp thiết Hoàn tồn khơng cấp thiết Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, SV về tầm quan trọng và mục đích của KT - ĐG trong quá trình dạy học 17 34 5 4 0 4,01 5
Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị thực hiện hoạt động KT-ĐG KQHT của SV
10 45 3 1 1 4,03 4
Đảm bảo việc thực hiện quy trình thi, kiểm tra kết quả học tập của sinh viên
20 35 2 2 1 4,18 1
Hoàn thiện các văn bản quản lý của nhà trường đối với hoạt động KT - ĐG KQHT của SV
12 38 7 2 1 3,97 6
Triển khai xây dựng và áp dụng ngân hàng đề thi đối với các học phần phù hợp
15 37 5 3 0 4,07 3
Đảm bảo nguồn kinh phí, CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động KT - ĐG KQHT của SV
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật
Y - Dược Đà Nẵng Biện pháp quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Phân vân Không khả thi Hoàn tồn khơng khả thi Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, SV về tầm quan trọng và mục đích của KT - ĐG trong quá trình dạy học
28 17 4 1 0 3,7 6
Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị thực hiện hoạt động KT-ĐG KQHT của SV
21 33 2 4 0 4,18 4
Đảm bảo việc thực hiện quy trình thi, kiểm tra kết quả học tập của sinh viên
41 18 0 1 0 4,65 2
Hoàn thiện các văn bản quản lý của nhà trường đối với hoạt động KT - ĐG KQHT của SV
31 18 2 8 1 4,17 5
Triển khai xây dựng và áp dụng ngân hàng đề thi đối với các học phần phù hợp
46 13 0 1 0 4,73 1
Đảm bảo nguồn kinh phí, CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động KT - ĐG KQHT của SV
Về tính cấp thiết, thông qua kết quả khảo nghiệm sau khi xử lý ở bảng 3.1. thể hiện các biện pháp KT - ĐG KQHT của Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng do đề tài đề xuất được đánh giá mức độ rất cao (điểm trung bình từ 3,97 trở lên). Trong đó, biện pháp “Đảm bảo việc thực hiện quy trình thi, kiểm tra kết quả học tập của sinh viên” ở vị trí 1 (ĐTB là 4,18); biện pháp “Đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động KT - ĐG KQHT của SV” ở vị trí 2 (ĐTB là 4,13); biện pháp “Triển khai xây dựng và áp dụng ngân hàng đề thi đối với các học phần phù hợp” ở vị trí 3 (ĐTB là 4,07); biện pháp “Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị trong thực hiện hoạt động KT- ĐG KQHT của SV” ở vị trí 4 (ĐTB là 4,03); biện pháp “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng và mục đích của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học” ở vị thứ 5 (ĐTB là 4,01); biện pháp Hoàn thiện các văn bản quản lý của nhà trường đối với hoạt động KT - ĐG KQHT của SV ở vị trí 6 (ĐTB là 3,97).
Về tính khả thi, thơng qua kết quả khảo sát trình bày ở bảng 3.2. thể hiện các biện pháp KT - ĐG KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng do đề tài đề xuất được đánh giá mức độ cao (ĐTB từ 3,7 trở lên). Trong đó, biện pháp “Triển khai xây dựng và áp dụng ngân hàng đề thi đối với các học phần phù hợp” ở vị trí 1 (ĐTB là 4,73); biện pháp “Đảm bảo việc thực hiện quy trình thi, kiểm tra kết quả học tập của sinh viên” ở vị trí 2 (ĐTB là 4,65); biện pháp “Đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động KT - ĐG KQHT của SV” ở vị trí 3 (ĐTB là 4,3); biện pháp “Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị trong thực hiện hoạt động KT- ĐG KQHT của SV” ở vị trí 4 (ĐTB là 4,18); biện pháp “Hồn thiện các văn bản quản lý của nhà trường đối với hoạt động KT - ĐG KQHT của SV” ở vị trí 5 (ĐTB là 4,17); biện pháp “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng và mục đích của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học xếp vị thứ 6 (ĐTB là 3,7). Trong từng biện pháp cụ thể, có sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi.
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng và mục đích của KT - ĐG trong q trình dạy học được đánh giá rất cấp thiết (4,01điểm) và rất khả thi (3,7 điểm). Điều này cho thấy việc nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV, SV có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các biện pháp tiếp theo.
Biện pháp 2: Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị trong thực hiện hoạt động KT- ĐG KQHT của SV được đánh giá rất cấp thiết (4,03 điểm) và khả thi (4,18 điểm). Điều này cho thấy cần tăng các hoạt động tham gia và phối hợp nhịp nhàng
giữa các đơn vị. Bên cạnh đó, việc xây dựng kế hoạch và quy trình KT - ĐG cần có sự thống nhất cao và đồng bộ, thực hiện kế hoạch và quy trình KT - ĐG KQHT của SV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
Biện pháp 3: Đảm bảo việc thực hiện quy trình thi, kiểm tra kết quả học tập của sinh viên được đánh giá rất cấp thiết (4,18 điểm) và khả thi (4,65 điểm). Điều này cho thấy cần chỉ đạo thực hiện nghiêm túc hoạt động KT - ĐG theo đúng quy chế, quy định đã ban hành. Bên cạnh đó, nhà trường cần xây dựng kế hoạch KT - ĐG cụ thể, phù hợp nhằm tạo nguồn nhân lực đủ số lượng và chất lượng phục vụ hoạt động KT - ĐG KQHT của SV.
Biện pháp 4: Hoàn thiện các văn bản quản lý của nhà trường đối với hoạt động KT - ĐG KQHT của SV được đánh giá rất cấp thiết (3,97 điểm) và khả thi (4,17 điểm). Điều này cho thấy cần chỉ đạo rà sốt cơng tác tổ chức hiện KT - ĐG để từ đó có những sửa đổi, bổ sung hồn thiện hoạt động KT - ĐG của nhà trường.
Biện pháp 5: Triển khai xây dựng và áp dụng ngân hàng đề thi đối với các học phần phù hợp được đánh giá rất cấp thiết (4,07 điểm) và khả thi (4,73 điểm). Công việc này đã và đang được thực hiện tại các khoa, bộ môn tuy nhiên thực hiện chưa đồng bộ. Điều này đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của Ban Giám hiệu nhà trường cùng với GV khoa, bộ mơn để hồn tất và thực hiện được việc xây dựng ngân hàng đề thi.
Biện pháp 6: Đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động KT - ĐG KQHT của SV được đánh giá cấp thiết (4,13 điểm) và khả thi (4,3 điểm). Điều này cho thấy cần xây dựng kế hoạch đầu tư cở sở vật chất, trang thiết bị phù hợp, tranh thủ các nguồn lực cũng như sự hỗ trợ, đóng góp của xã hội để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường. Bên cạnh đó, cần có những quy định đồng thời động viên, khuyến khích GV, SV sử dụng hiệu quả.
Tiểu kết chương 3
Từ cơ sở lý luận về quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường đại học được trình bày ở chương 1, thơng qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp với CBQL, GV, SV về thực trạng quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng, bao gồm: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng và mục đích của KT - ĐG trong quá trình dạy học; tăng cường sự phối hợp của các đơn vị thực hiện hoạt động KT- ĐG KQHT của SV; đảm bảo việc thực hiện quy trình thi, KT - ĐG KQHT của SV; hồn thiện các văn bản
quản lý của nhà trường đối với hoạt động KT - ĐG KQHT của SV; triển khai xây dựng và áp dụng ngân hàng đề thi đối với các học phần phù hợp; đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động KT - ĐG KQHT của SV.
Kết quả khảo nghiệm thể hiện 6 biện pháp luận văn đề xuất có tính cấp thiết rất cao và tính khả thi cao. Việc áp dụng đồng bộ 6 biện pháp luận văn đề xuất sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động KT - ĐG KQHT của SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục; trong đó các khái niệm về đánh giá, kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên, quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Đồng thời luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá dưới góc nhìn nhà quản lý, thể hiện các ưu và nhược điểm của hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, bản chất của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy - học để làm rõ thực trạng về hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng. Từ đó có cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá của nhà trường.
Luận văn đã khảo sát và mô tả tổng thể về thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng, rút ra được những mặt mạnh, mặt yếu của hoạt động này từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục.
1.2. Về thực tiễn
Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu, luận văn đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng, bao gồm: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng và mục đích của KT - ĐG trong quá trình dạy học; tăng cường sự phối hợp của các đơn vị thực hiện hoạt động KT - ĐG KQHT của SV; đảm bảo việc thực hiện quy trình thi, KT - ĐG KQHT của SV; hoàn thiện các văn bản quản lý của nhà trường đối với hoạt động KT - ĐG KQHT của SV; triển khai xây dựng và áp dụng ngân hàng đề thi đối với các học phần phù hợp; đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động KT - ĐG KQHT của SV.
Thông qua kết quả khảo nghiệm thể hiện 6 biện pháp luận văn đề xuất có tính cấp thiết rất cao và tính khả thi cao. Việc áp dụng đồng bộ các biện pháp đề tài đề xuất sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
kiểm tra - đánh giá để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
- Sớm hồn thiện các quy định về quy trình tổ chức KT-ĐG KQHT của SV ở các trường đại học.
- Tăng cường hơn nữa sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường đại học không chỉ về tài chính mà cịn về nội dung, chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của nhà trường.
2.2. Đối với Bộ Y tế
- Cần quan tâm hơn nữa việc đầu tư cơ sở vật chất cho việc thực hiện KT -ĐG KQHT của SV, trang bị hệ thống phần mềm quản lý thi, kiểm tra, quản lý ngân hàng đề, phịng máy vi tính để thi trắc nghiệm trên máy.
- Tiếp tục hồn thiện hệ thống chính sách, thể chế phát triển nguồn nhân lực có chất lượng.
2.3. Đối với Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng
- Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể và phổ biến triệt để đến toàn thể GV
và SV trong nhà trường.
- Thay đổi trọng số giữa điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần. -Tiếp tục nâng cao nhận thức cho GV, CBQL và SV về KT - ĐG KQHT. Đồng thời chỉ đạo các Khoa, Bộ môn tăng cường hoạt động KT-ĐG hơn nữa bằng việc kết hợp linh hoạt các hình thức KT - ĐG phù hợp với đặc thù từng ngành học, mục tiêu, nội dung chương trình.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động KT - ĐG KQHT của SV, công tác quản lý thanh tra, kiểm tra phải thực hiện thường xuyên, xuyên suốt. Ngoài quản lý thanh tra, kiểm tra công tác coi thi cần quan tâm và có kế hoạch cụ thể việc quản lý thanh tra, kiểm tra công tác chấm thi, nhập điểm. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện các quy chế đào tạo nhằm thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý đào tạo, quản lý SV, xóa bỏ các hiện tượng gian lận, tiêu cực trong học tập, thi cử.
- Đẩy mạnh việc xây dựng và áp dụng ngân hàng đề thi đa dạng, phong phú, đề thi được thiết kế dưới dạng đánh giá được các trình độ khác nhau và phát huy tính tích cực học tập của SV.
- Tổ chức tốt việc thi trắc nghiệm trên máy để đảm bảo tính thuận lợi, chính xác, khách quan hơn trong KT - ĐG KQHT của SV.
- Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo về các chuyên đề KT - ĐG KQHT của SV để thơng qua đó cán bộ quản lý và giảng viên có thể trao đổi, học hỏi, đúc kết kinh nghiệm cần thiết về KT - ĐG KQHT.
- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý thường xuyên được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ quản lý. Tổ chức cho đội ngũ cán bộ quản lý thường xuyên giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với các trường điển hình lân cận, trong nước và nước ngồi về các lĩnh vực trong đó có hoạt động kiểm tra - đánh giá.
- Xây dựng tiến độ dạy học, thi, kiểm tra phù hợp để sinh viên có thời gian ơn tập trước khi thi, kiểm tra.
2.4. Đối với khoa, bộ môn và giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng
- Khoa, bộ môn cần chủ động xây dựng kế hoạch KT - ĐG KQHT của SV; QL tốt mục tiêu, nội dung KT - ĐG của các bài kiểm tra học trình của SV; QL nghiêm túc kế hoạch cơng tác, giảng dạy, KT - ĐG KQHT của GV; nâng cao nhận thức cho toàn thể SV; đẩy mạnh thành phong trào thực hiện nghiêm túc quy chế thi đối với SV.
- Giảng viên cần nâng cao ý thức tự học tự nghiên cứu các vấn đề lý luận dạy