7. Cấu trúc luận văn
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học
2.5.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia vào hoạt động
động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh
Bảng 2.18. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ
TT Các nội dung khảo sát Mức độ thường xuyên
TB 1 2 3 4 5 1
Ban hành các quy định nội bộ về công tác phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDPNBLHĐ cho HS
0 5 79 31 0 3.2
2 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế phối hợp
các LLGD trong tổ chức GDPNBLHĐ cho HS 0 10 66 30 9 3.3 3 Xác định nội dung và hình thức phối hợp các
LLGD trong tổ chức HĐGDPNBLHĐ cho HS 5 15 60 31 4 3.1 4
Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đối với công tác phối hợp các LLGD trong hoạt động GDPNBLHĐ cho HS
20 42 53 0 0 2.9
5
Xây dựng các điều kiện cho công tác phối hợp các LLGD trong hoạt động GDPNBLHĐ cho HS (thơng tin, CSVC, thiết bị, tài chính)
15 45 43 12 0 2.5 ĐIỂM TRUNG BÌNH 3.0 Qua khảo nghiệm tại các trường THPT cho thấy: công tác phối hợp giữa các LLGD diễn ra ít hiệu quả và chưa chặt chẽ. Các CBQL và GV được khảo sát đánh giá mức độ thường xuyên của việc phối hợp giữa các LLGD trong tổ chức hoạt động GDPNBLHĐ cho HS chỉ ở mức độ “Ít thường xuyên” (ĐTB = 3.0).
Các trường đều có ban hành các quy định nội bộ về công tác phối hợp của các LLGD; xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế phối hợp giữa các LLGD cũng như xây dựng cơ chế phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong kế hoạch từ đầu năm học như: Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ HS, chính quyền địa phương… Nhưng trên thực tế việc này chỉ được thực hiện trên giấy tờ mà ít có sự áp dụng theo kế hoạch đã ban hành.
Qua khảo sát hồ sơ lưu trữ tại các trường, tôi nhận thấy trong từng năm học, các trường có mời cán bộ của Công an địa phương, đại diện Hội cha mẹ HS đến nói chuyện trong tuần lễ sinh hoạt đầu năm và tổ chức ký cam kết phối hợp. Cịn lại khơng có văn bản nào thể hiện việc tổ chức các hoạt động khác trong công tác phối hợp GDPNBLHD cho HS.
Trong đó cơng tác sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm trong quá trình phối hợp giữa các lực lượng ít được các trường quan tâm (ĐTB = 2.9) chỉ ở mức độ “Ít thường xuyên”.
Nội dung và hình thức phối hợp chưa đa dạng, thiếu sự linh hoạt. Khơng có hình thức tổ chức trang bị nhận thức, kỹ năng cho HS về PCBLHĐ, cũng như các biện pháp phát hiện các dấu hiệu tiền bạo lực mà chủ yếu các LLGD chỉ cùng tham gia phối hợp khi đã có bạo lực xảy ra. Tiêu chí này được các CBQL và GV đánh giá mức độ thường xuyên là “Trung bình” (ĐTB = 3.1).
Các điều kiện phục vụ cho công tác phối hợp giữa các LLGD trong hoạt động GDPNBLHĐ cho HS như: thơng tin, cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính … chưa được coi trọng và đầu tư thích đáng (ĐTB = 2.5). Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan như: cơ sở vật đã xuống cấp, trang thiết bị nghèo nàn thiếu hiện đại, tài chính eo hẹp phụ thuộc vào nguồn ngân sách được giao đầu năm…