Quản lý nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 36)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Lý luận về quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo là khá đa dạng và phong phú. Để tránh tình trạng lựa chọn các nội dung tổ chức hoạt động vui chơi không đáp ứng mục tiêu của GDMN, không phù hợp với nhà trƣờng và đối tƣợng trẻ cần tập trung quản lý về nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

Chỉ đạo GV lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với đặc điểm của trẻ; Các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi đa dạng phong phú; Nội dung và hình thức ln đƣợc cập nhật, bổ sung theo nhu cầu của trẻ; Các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng và năng lực của giáo viên.

Các nội dung HĐVC nhƣ sau: Hoạt động vui chơi thiên về tính hồn nhiên, vơ tƣ ở trẻ; Hoạt động vui chơi thiên về tính tự do, tự nguyện và tự lập cho trẻ; Hoạt động vui chơi thiên về màu sắc cảm xúc chân thực cho trẻ; Hoạt động vui chơi thiên về tính sáng tạo ở trẻ; Hoạt động vui chơi thiên về các kỹ năng ở trẻ; Nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo là sự cụ thể hóa ở từng độ tuổi khác nhau của trẻ. Quản lý hoạt động vui chơi là một trong hai nhiệm trọng tâm của ngƣời Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non. Đây chính là q trình ngƣời Hiệu trƣởng thực hiện những tác động của mình để định hƣớng cho việc xác định các nội dung phù hợp kế hoạch của nhà trƣờng. Để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý này đòi hỏi mỗi ngƣời Hiệu trƣởng ở các trƣờng mầm non phải có năng lực chun mơn nhiệm vụ, có hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực tổ chức các hoạt động vui chơi

Hiệu trƣởng tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm hàng tháng tại sinh hoạt chuyên môn khối, tổ để đánh giá và đề xuất nội dung của chủ đề tháng đến.

1.4.3. Quản lý phương thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Quản lý phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi là quá trình ngƣời Hiệu trƣởng giúp cho đội ngũ GV có những định hƣớng trong việc lựa chọn các phƣơng thức tổ chức phù hợp với các dạng trò chơi, phù hợp với đối tƣợng trẻ và các điều kiện của nhà trƣờng và năng lực của bản thân.

-Chỉ đạo GV tổ chức hiệu quả hoạt động vui chơi ở các góc hoạt động theo chủ đề giáo dục, gắn với thực hiện chƣơng trình hoạt động trong ngày theo chế độ sinh hoạt của trẻ theo yêu cầu độ tuổi.

-Chỉ đạo GV đƣa các trị chơi vào tích hợp lồng ghép trong các giờ học có chủ đích nhƣ: Trị chơi vận động vào mơn thể dục; Trị chơi đóng kịch vào tiết kể chuyện...GV cần chú ý mức độ tích hợp, lồng ghép trị chơi cho phù hợp, tránh làm thay đổi kiến thức cơ bản của bài dạy.

-Chỉ đạo GV đƣa các trò chơi vào trong các hoạt động ngoại khóa nhƣ ngày hội, ngày lễ...có thể đƣa các trò chơi vận động, trò chơi dân gian... vào các hoạt động cho sinh động.

Ngƣời Hiệu trƣởng sẽ hƣớng dẫn cho GV biết cách xác định các căn cứ thời điểm để lựa chọn phƣơng thức tốt chức hoạt động vui chơi cho phù hợp.

Chỉ đạo GV tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ trong các thời điểm trong ngày nhƣ giờ đón - trả trẻ, trong giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, hoạt động chơi tự do...

-Chƣơng trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ đƣợc cấu trúc thành các chủ đề. Trong từng chủ đề đều có thể tích hợp các trị chơi để tổ chức hoạt động cho trẻ. Căn cứ vào các chủ đề, mỗi chủ đề có thể xây dựng các trò chơi cho phù hợp.

Đồng thời giúp GV xác định các tiêu chí kiểm tra, đánh giá hiệu quả các phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

- Chỉ đạo GV thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ: Lập kế hoạch tổ chức, tổ chức quá trình chơi của trẻ, điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động vui chơi và sử dụng kết quả hoạt động vui chơi vào thực hiện các hoạt động khác cho trẻ.

-Chỉ đạo, giám sát và kiểm tra, đánh giá việc xây dựng và tổ chức môi trƣờng hoạt động vui chơi cho trẻ;

-Chỉ đạo GV thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ.

1.4.4. Quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

- Xác định các yêu cầu của việc quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

Quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non phải chú trọng vào việc quản lý tổ chức hoạt động vui chơi của GV với trẻ. Xây dựng kế hoạch cần đảm bảo: Xác định đƣợc các mục tiêu cụ thể cần đạt; các bƣớc của quá trình thực hiện; các điều kiện cơ sở vật chất, các đồ dùng đồ chơi, các yếu tố ảnh hƣởng… Quy trình phải mang tính thống nhất, tăng cƣờng tính thực tiễn, dự kiến rõ ràng về quy trình, cách thức tiến hành và dựa trên sự hứng thú của trẻ.

- Chú trọng việc bồi dưỡng về kỹ năng xây dựng quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

Muốn tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo đạt hiệu quả cao, thì GVMN cần phải xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi. Căn cứ vào các quy định của Bộ, ngành về xây dựng quy trình hoạt động vui cho trẻ mẫu giáo, có kiến thức và kỹ năng lựa chọn nội dung chƣng trình phù hợp lứa tuổi và điều kiện thực tế tại trƣờng. Do đó, mỗi ngƣời ngƣời GVMN cần phải đƣợc bồi dƣỡng để biết cách xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

- Hướng dẫn GV nắm vững nguyên tắc lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

Nhà trƣờng cần phải hƣớng dẫn cho GV về các bƣớc để GV có t hể hoàn thành một bản quy trình về tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ nhƣ: Xác định mục tiêu của mỗi dạng trò chơi, nội dung của các dạng hoạt động vui chơi, tất cả các nội dung trong tuổi mẫu giáo phải đƣợc thực hiện trong năm học qua nhiều dạng hoạt động chƣơng trình lứa vui chơi, việc xây dựng kế hoạch cho tiến trình phát triển các trò chơi, các nội dung chơi phải phù hợp với chƣơng trình GDMN. Nội dung chơi, thời gian phải logic, có tính kế thừa và tính phát triển.

Bƣớc 1: Lãnh đạo nhà trƣờng giúp GV hiểu rõ nguyên tắc về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trò chơi. Việc lập quy trình phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

Tất cả tất cả nội dung chƣơng trình độ tuổi mẫu giáo phải đƣợc thực hiện trong năm học bằng nhiều dạng hoạt động, dựa vào nội dung chƣơng trình để phân loại hoạt động nào sẽ thực hiện nội dung nào. Từ đó, GV lập ra những nội dung cho hoạt động vui chơi cả năm. Việc lập quy trình cho tiến trình phát triển các trò chơi, nội dung chơi phải phù hợp và có sự thống nhất với nội dung hoạt động học. Nội dung chơi, thời gian chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi và kích thích sự phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo.

Bƣớc 2: Giáo viên xây dựng quy trình cho tiến trình phát triển các trị chơi theo kế hoạch năm, tháng, tuần (dự kiến - vì tùy thuộc đặc điểm trẻ từng lớp sẽ có sự điều chỉnh linh hoạt).

Bƣớc 3: Thảo luận, trao đổi, góp ý ở cấp tổ, khối các quy trình cá nhân đã soạn. Tổ trƣởng chun mơn chủ trì, Lãnh đạo nhà trƣờng góp ý.

Bƣớc 4: CBQL góp ý trên kế hoạch từng cá nhân.

Bƣớc 5: GV thực hiện quy trình cá nhân theo tiến trình đã xây dựng, có điều chỉnh linh hoạt để phù hợp nhất với trẻ lớp mình. Lãnh đạo nhà trƣờng, tổ trƣởng chun mơn dự giờ, trao đổi, góp ý cho GV.

Bƣớc 6: Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm hàng tháng tại sinh hoạt chuyên môn khối, tổ.

Nếu thực hiện đƣợc các bƣớc này thì các quy trình tổ chức hoạt động vui chơi trẻ sẽ đạt cao hơn, đó là điều kiện để hoạt động vui chơi đạt kết quả thực hiện cao hơn.

1.4.5. Quản lý các hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Về quản lý hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ thì hiệu trƣởng cũng là chủ thể quản lý hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ với các hoạt động: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hiệu quả hoạt động vui chơi ở các góc hoạt động theo chủ đề giáo dục, gắn với thực hiện chƣơng trình hoạt động trong ngày theo chế độ sinh hoạt của trẻ theo yêu cầu độ tuổi.

Chỉ đạo giáo viên đƣa các trị chơi vào tích hợp lồng ghép trong các giờ học có chủ đích nhƣ: Trị chơi đóng kịch vào tiết kể chuyện … giáo viên cần chú ý mức độ tích hợp, lồng ghép trị chơi cho phù hợp, tránh làm thay đổi kiến thức cơ bản của bài dạy.

ngày hội, ngày lễ… có thể đƣa các trò chơi vận động, trò chơi dân gian…vào các hoạt động cho sinh động.

Chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ trong các thời điểm trong ngày nhƣ giờ đón -trả trẻ, trong giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, hoạt động chơi tự do…Chƣơng trình tổ chức HĐVC của trẻ đƣợc cấu trúc thành các chủ đề. Trong từng chủ đề đều có thể tích hợp các trị chơi để tổ chức HĐVC của trẻ. Căn cứ vào các chủ đề, mỗi chủ đề có thể xây dựng các trị chơi cho phù hợp.

1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động của giáo viên trong việc tổ chức HĐVC của trẻ có một ý nghĩa lớn, giúp BGK kịp thời nắm đƣợc mặt mạnh, mặt yếu của giao viên trong công tác tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo.

Đối với cán bộ quản lý cần xác định những trọng tâm giáo dục của nhà trƣờng làm cơ sở thiết lập các biện pháp trong công tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động đào tạo của các trƣờng mẫu giáo. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi của trẻ gồm các nội dung sau: Theo dõi, xem xét, phân tích và đƣa ra kết luận, chỉ đạo, định hƣớng cho hoạt động giáo dục.

Hiệu trƣởng kiểm tra, đánh giá các nội dung: Đánh giá giáo viên về cách thức và kỹ thuật đánh giá trẻ khi trẻ tham gia chơi để xác định đƣợc mức độ đạt đƣợc của trẻ trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch tổ chức HĐVC của trẻ cho phù hợp, đồng thời bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên để nâng cao kỹ năng của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu tổ chức hoạt động của trẻ; kiểm tra các hình thức, phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ; kiểm tra các điều kiện tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ; kiểm tra mức độ đạt đƣợc của trẻ đối với các mục tiêu đã đề ra.

Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động của giáo viên trong công tác tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ đòi hỏi BGH phải lựa chọn hình thức tổ chức và nội dung kiểm tra sao cho phù hợp với yêu cầu mới về chƣơng trình giáo dục mẫu giáo theo hƣớng tích cực theo chủ đề, chủ điểm mà địa phƣơng đang thực hiện, trong đó có yêu cầu đổi mới về kiểm tra, đánh giá về hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo thông qua dự giờ, thao giảng, tổ chức hoạt động vui chơi mẫu…

tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu mới của Bộ GD và ĐT. Khi xây dựng quy trình cần xác định: các bƣớc xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục. Tăng cƣờng công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra, đánh giá. Nâng cao công tác chỉ đạo, ra quyết định cho các cá nhân, bộ phận và các hoạt động của nhà trƣờng diễn ra đúng hƣớng, đúng kế hoạch đã xây dựng. Theo dõi sát sao, chỉ đạo kịp thời, thƣởng phạt phân minh, luôn động viên, giúp đỡ GV giảm thiểu và hạn chế tối đa các hiện tƣợng sai lệch trong kiểm tra, đánh giá.

Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra định kỳ và rút kinh nghiệm hàng tháng. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng kế hoạch đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động vui chơi; tổ chức thực hiện kế hoạch, đặc biệt là phải xác định nguồn lực để thực hiện hoạt động đổi mới việc kiểm tra, đánh giá.

CBQL cần sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá làm cơ sở đánh giá, xếp loại GV đồng thời có chính sách tun dƣơng, khen thƣởng, góp ý kịp thời để GV có những điều chỉnh hợp lý trong quá trình tổ chức HĐVC của trẻ. Bên cạnh đó, có biện pháp phù hợp nhằm bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ cho GV; thông qua kết quả kiểm tra, đánh giá, nhà quản lý nắm đƣợc thực trạng của trẻ trong các hoạt động vui chơi, xem xét các chỉ số đã đạt đƣợc mức độ yêu cầu nhƣ thế nào, từ đó có biện pháp phù hợp tác động hƣớng đến sự phát triển chung của trẻ.

1.4.7. Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo

Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi là sự trải nghiệm của trẻ, thỏa mãn đƣợc sự vui chơi chơi cho trẻ. Do đó, Hiệu trƣởng chủ động phối hợp với các lực lƣợng trong và ngoài xã hội để tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ:

Làm cơng tác tác tham mƣu với chính quyền địa phƣơng, các ban ngành các cấp về việc hỗ trợ nguồn nhân lực, cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi để phụ vụ cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

-Vận động các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí vật chất để mua sắm tu bổ thêm về đồ dùng đồ chơi phụ vụ cho trẻ mầm non.

hỗ trợ về nguồn lao động, làm công tác giáo dục tƣ tƣởng, tuyên truyền về tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non. Đó là nguồn động lực giúp các trƣờng mầm non quản lý và tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non, giúp trẻ có tuổi thơ tràn đầy niềm vui, khích lệ trẻ phát triển tính năng động, hình thành nhân con ngƣời mai sau cho trẻ.

1.4.8. Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

- Hƣớng dẫn GV lập kế hoạch tổ chức các trò chơi lập theo nội dung chƣơng trình GDMN, phải phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của trƣờng, lớp, phù hợp với chủ đề, phù hợp với bối cảnh địa phƣơng, phù hợp với vùng miền, phù hợp với độ tuổi của trẻ.

- Bồi dƣỡng cho GV lựa chọn nội dung chơi cho trẻ và tích hợp vào các chủ đề. Nội dung hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo là hệ thống tri thức sơ đẳng phản ánh cuộc sống hiện thực xung quanh về thế giới tự nhiên, các quan hệ xã hội giữa

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 36)