8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non
2.3.3. Thực trạng thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo
Hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ. Để tìm hiểu thực trạng thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Tác giả đã sử dụng câu hỏi số 4, phụ lục 1 và kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng tổng hợp khảo sát ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Tổng hợp về các hình thức hoạt động vui chơi
TT Nội dung Mức độ đánh giá% KTX (1) TĐTX (2) TX (3) RTX (4) SL % SL % SL % SL % ĐTB 1 2.4.1 0 0 7 6,1 23 20,0 85 73,9 3,68 2 2.4.2 0 0 7 6,1 23 20,0 85 73,9 3,68 3 2.4.3 0 0 5 4,3 12 10,4 98 85,2 3,81 4 2.4.4 0 0 86 74,8 6 5,2 23 79,1 3,69 5 2.4.5 0 0 0 26,1 30 73,9 85 20,0 2,45 6 2.4.6 0 0 3 2,6 44 38,3 68 59,1 3,57 7 2.4.7 0 0 3 2,6 44 38,3 68 59,1 3,57
(Nguồn: Phiếu khảo sát) Ghi chú: (hệ số trung bình); KTX (Khơng thường xun);TĐTX (Tương đối thường xuyên); TX (Thường xuyên); RTX (Rất thường xuyên)
+ 2.4.1) Hình thức cho chơi ngồi trời. + 2.4.2) Hình Hình thức cho trẻ chơi tự do. + 2.4.3) Hình thức cho trẻ chơi theo các góc. + 2.4.4) Hình thức cho trẻ chơi theo luật.
+ 2.4.5) Hình thức của trẻ có sự hướng dẫn theo cá nhân, nhóm tập thể. + 2.4.6) Hình thức trẻ chơi với một nội dung.
+ 2.4.7) Hình thức trẻ chơi với nhiều nội dung.
Kết quả cho thấy các hình thức hoạt động vui chơi mà các trƣờng mầm non tổ chức cho trẻ tham gia là khá phong phú và đa dạng, phù hợp với từng đặc điểm từng lứa tuổi. Với điểm trung bình dao động (3,57 đến 3,81). Trong đó đánh giá của cán
bộ quản lý và giáo viên mức “Rất thƣờng xun” đối với hình thức chơi ở các góc cao nhất với tỷ lệ 85,2%, với ĐTB 3,81, “Trò chơi có luật” qua khảo sát 79,1%, với ĐTB 3,69 ;hình thức chơi ngồi trời và chơi tự do 73,9, với ĐTB 3,68 rất thƣờng xuyên tổ tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động chơi ngoài trời là một trong những HĐVC trẻ đƣợc vận động tay, chân một cách thỏa mái, giúp trẻ đƣợc hít thở khơng khí trong lành, đƣợc quan sát và ngắm nhìn thế giới xung quanh, mà trẻ hứng thú nhất. Mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh trẻ.
Bên cạnh đó ý đánh giá của cán bộ quản lý và giáo giáo viên “Hình thức cho trẻ chơi theo luật” chỉ đạt tỷ lệ 20,0%, nguyên nhân dẫn đến việc giáo ít tổ chức hình thức chơi này là vì khi tổ chức hình thức chơi theo luật là bắt buộc trẻ phải tuân theo luật, theo quy tắc, gây nên sự gị bó cho trẻ; trị chơi chơi đơn giản, khơ khan ít gây hấp dẫn đến trẻ, nên giáo viên ít chọn hình thức này để tổ chức chơi cho trẻ.
Do đó giáo viên cần tìm tịi hình thức, cách tổ chức hấp dẫn linh động, đa dạng các trò chơi để gây sự thích thú, tị mị thích khám phá của trẻ.