8. Cấu trúc luận văn
2.3. Đối với trƣờng mẫu giáo
2.3.1. Đối với hiệu trưởng, CBQL trường mẫu giáo
- Quán triệt chủ trƣơng, thực hiện các văn bản cấp trên chỉ đạo, văn bản liên quan đến chất lƣợng tổ chức HĐVC của trẻ tại các trƣờng mẫu giáo.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, đảm bảo tiếp nhận, xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác và hiệu quả, giảm thiểu thời gian di chuyển hội họp.
- Không những nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL, GV đảm bảo điều kiện để GV học tập nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- CBQL tích cực tự học tập và rèn luyện, vận dụng linh hoạt những biện pháp vào công tác quản lý cơ sở nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Hỗ trợ giáo viên trong việc lập kế hoạch và tổ chức HĐVC của trẻ, kích thích và làm phong phú hoạt động chơi của trẻ.
- Nâng cao vai trò công tác tự kiểm tra, đánh giá và công tác thanh tra chuyên đề, thực hiện nghiêm túc đánh giá chuẩn Hiệu trƣởng trƣờng mẫu giáo, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mẫu giáo. Việc đánh giá đúng thực chất năng lực của giáo viên để phân công bố trí và sử dụng đội ngũ hợp lý, phù hợp với chuyên môn đƣợc đào tạo.
- Xây dựng môi trƣờng hoạt động thân thiện, an toàn cho trẻ một cách bền vững.
2.3.2. Đối với giáo viên
công nghệ thông tin vận dụng vào lập kế hoạch chăm sóc giáo dục, kế hoạch tổ chức HDDVC theo năm, tháng, tuần và hàng ngày tại nhóm, lớp phụ trách, đảm bảo không bỏ sót nội dung nào trong chƣơng trình.
- Thiết kế môi trƣờng có đủ đồ dùng và dụng cụ để trẻ vui chơi, tạo nhiều cơ hội cho trẻ học tập và diễn đạt những gì trẻ biết và hiểu; sử dụng cách động viên khuyến khích và khen trẻ phù hợp với những tình huống và tính cách của trẻ; hƣớng dẫn và khuyến khích trẻ thực hành, vui chơi, tìm tòi, khám phá, tạo nhiều cơ hội để trẻ tham gia các hoạt động mang tính tƣởng tƣợng, sáng tạo, quan sát và đƣa ra ý kiến linh hoạt điều chỉnh nội dung kế hoạch, phƣơng pháp tác động cho phù hợp với nhu cầu, trình độ phát triển của trẻ.
- Tăng cƣờng quan sát đánh giá sự phát triển của trẻ. Chú trọng việc tổ chức thực hiện các kỹ năng cần thiết cho trẻ (kỹ năng tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, tổ chức các hoạt động theo nhóm nhỏ, kỹ năng giao tiếp).
- Luôn gƣơng mẫu trƣớc trẻ, tạo ấn tƣợng tốt đẹp trong lòng trẻ, tuyệt đối không phân biệt đối xử với trẻ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb chính trị quốc gia (2007).
2. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội, (1997),
3. Nguyễn Thị Ngọc Chúc, Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, (1981).
4. Võ Nguyên Du và Vũ Văn Dân, Giáo trình, Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học sƣ phạm.
5. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở các trƣờng mầm non, trƣờng cao đẳng sƣ phạm mẫu giáo TW3, TPHCM
6. Phạm Minh Hạc, Giáo trình, Giáo dục học mầm non,Nxb Đại học sƣ phạm 7. Nguyễn Thị Hòa, Giáo trình, Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học sƣ phạm. 8. Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, (2004),
9. Trần Kiểm, Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội (2004).
10. Nguyễn Lân, Giáo trình, từ và từ ngữ Việt Nam
11. Nguyễn Ánh Tuyết , Trò chơi của trẻ em, tập 2, Nxb Phụ nữ Hà Nội (2000). 12. Phạm Viết Vƣợng,Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội
(1996).
13. Bộ giáo dục và đào tạo, tài liệu bồi dƣỡng cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, Nxb Giáo dục Hà Nội (2006).
14.A.N.Leoncheiv, Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục Hà Nội (1999). 15. J.Piaget (1896-1980), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ
quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
16. V.A.Xu-Khôm-Lin-Xki, Một số khái niệm về quản lý giáo dục cơ sở lý luận và phương pháp luận, Nxb giáo dục Hà Nội
17. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi.
19. Taylor F.W , Một số khái niệm về quản lý giáo dục
20. M.I. Kônđacốp, Một số khái niệm về quản lý giáo dục
21.V.A. Xu-Khôm-Lin-Xki, Vai trò của hoạt động vui chơi trong sự phát triển của trẻ (1993).
22. Mariparker Follit (1868-1933), Một số khái niệm về quản lý giáo dục
23. N.K.Crupxkaia , Trò chơi đóng vai theo chủ đề, NXB Tiến bộ, Maxcơva (1980). 24. X.L.Ru Binstein, A.N.Lêônchiev, G.X. Coxchuc, B.Ph.Lomov, Tâm lý học
cơ sở lý luận và phương pháp luận, Nxb giáo dục Hà Nội. 25. A.I.Vaxiliepv, Sổ tay hiệu phó chuyên môn.
26. Quang Long- Lâm Nhật thời (1993), Bàn về Khổng Tử, Nxb sự thật Hà Nội. 27. X.L.Ru Binstein, A.N.Lêônchiev, G.X. Coxchuc, B.Ph.Lomov, Tâm lý học
PHỤ LỤC 1 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng mầm non) Kính chào quý thầy/ cô!
Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Kính mong quý thầy/ cô hãy trao đổi một số kiến sau đây. Những thông tin thu đƣợc chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đánh giá cá nhân hay đơn vị.
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy/ cô!
Thầy/cô vui lòng cho biết một vài thông tin `+ Giới tính: - Nam - Nữ
+ Chức vụ quản lý……….. + Đơn vị công tác………
Hƣớng dẫn trả lời: Quý thầy/cô hãy khoanh tròn vào một trong những con số (1,2,3,4) để xác định mức độ phù hợp nhất với mình.
Câu 1 Các loại hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non đƣợc tổ chức theo các mức độ nào thì quý thầy/cô đánh giá theo mức đó?
( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
(1: Không thƣờng xuyên; 2: Tƣơng đối thƣờng xuyên; 3: Thƣờng xuyên; 4: Rất thƣờng xuyên)
STT Nội dung Mức độ đánh giá
1 2 3 4 1 Trò chơi đóng vai. 2 Trò chơi đóng kịch. 3 Trò chơi xây dựng lắp ghép. 4 Trò chơi học tập. 5 Trò chơi vận động. 6 Trò chơi dân gian.
7 Trò chơi với phƣơng tiện hiện đại. 8 Ý kiến khác.
Câu 2: Theo quý thầy/ cô đánh giá về các mức độ hứng thú của trẻ tham gia các hoạt động vui chơi khi đƣợc tổ chức?
( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
(1. Không hứng thú; 2.Tƣơng đối hứng thú; 3. Hứng thú; 4. Rất hứng thú)
STT Nội dung Mức độ đánh giá
1 2 3 4 1 Trò chơi đóng vai. 2 Trò chơi đóng kịch. 3 Trò chơi xây dựng lắp ghép. 4 Trò chơi học tập. 5 Trò chơi vận động. 6 Trò chơi dân gian.
7 Trò chơi với phƣơng tiện hiện đại. 8 Ý kiến khác.
Câu 3: Khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Theo quý thầy/ cô thƣờng tập trung vào những nội dung nào sau đây?
( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
(1: Không thƣờng xuyên; 2: Tƣơng đối thƣờng xuyên; 3: Thƣờng xuyên; 4: Rất thƣờng xuyên)
STT Nội dung Mức độ đánh giá
1 2 3 4
1 Hoạt động vui chơi thiên về tính hồn nhiên, vô tƣ ở trẻ.
2 Hoạt động vui chơi thiên về tính tự do, tự nguyện và tự lập cho trẻ.
3 Hoạt động vui chơi thiên về màu sắc cảm xúc chân thực cho trẻ.
4 Hoạt động vui chơi thiên về tính sáng tạo ở trẻ.
Hoạt động vui chơi thiên về các kỹ năng ở trẻ. 6 Ý kiến khác.
Câu 4: Các hình thức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thƣờng đƣợc tổ chức theo các mức độ nào? Theo quý thầy/ cô đánh giá? ( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
(1: Không thƣờng xuyên; 2: Tƣơng đối thƣờng xuyên; 3: Thƣờng xuyên; 4: Rất thƣờng xuyên)
STT Nội dung Mức độ tổ chức
1 2 3 4
1 Hình thức cho chơi ngoài trời. 2 Hình thức cho trẻ chơi tự do.
3 Hình thức cho trẻ chơi theo các góc. 4 Hình thức cho trẻ chơi theo luật.
5 Hình thức của trẻ có sự hƣớng dẫn theo cá nhân, nhóm tập thể.
6 Hình thức trẻ chơi với một nội dung. 7 Hình thức trẻ chơi với nhiều nội dung. 8 Ý kiến khác.
Câu 5: Việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thƣờng đƣợc tổ chức theo các mức độ nào? Theo quý thầy/ cô đánh giá? ( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Mức độ thực hiện: (1: Chƣa thƣờng xuyên; 2: Thỉnh thoảng; 3: Thƣờng xuyên; 4: Rất thƣờng xuyên)
Kết quả thực hiện: (1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt)
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện CTX TT TX RTX Yếu TB Khá Tốt
1 2 3 4 1 2 3 4
1 Theo dõi,xem xét các HĐVC 2 Phân tích và đƣa ra kết luận về
HĐVC 3 Chỉ đạo HĐVC 4 Định hƣớng HĐVC 5 Điều chỉnh những sai lệch, những điểm không phù hợp trong HĐVC 6 Khích lệ, giúp đỡ GV cách thức tổ chức tốt HĐVC
Câu 6: Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ nào sau đồng ý?
( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
(1: Không đảm bảo; 2: Tƣơng đối đảm bảo; 3: Đảm bảo; 4: Rất đảm bảo)
TT Nội dung Mức độ đảm bảo
1 2 3 4
1 Văn bản pháp lý. 2 Môi trƣờng vật chất. 3 Môi trƣờng xã hội. 4 Ý kiến khác.
Câu 7: Quản lý việc thực hiện mục tiêu hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ nào sau đồng ý? ( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
(1. Chƣa thƣờng xuyên; 2.Thỉnh thoảng; 3.Thƣờng xuyên; 4.Rất thƣờng xuyên).
TT NỘI DUNG Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện CT X TT TX RT X Yếu TB Kh á Tốt 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Rà soát để liên tục cập nhật các văn bản việc thực hiện quản lý mục tiêu, phổ biến, triển khai các văn bản này đến các GV và các đối tƣợng có liên quan một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác. 2 Xây dựng kế hoạch thực hiện
mục tiêu hoạt động vui chơi 3 Xác định nội dung của công tác
quản lý hoạt động vui chơi
4 Triển khai kế hoạch cụ thể đến các thành viên trong nhà trƣờng 5 Theo dõi, điều chỉnh kế hoạch,
nội dung phù hợp với các mục tiêu đặt ra.
Câu 8: Quản lý việc thực hiện nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau: ( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Mức độ phù hợp: (1.Không thực hiện; 2.Tƣơng đối thực hiện; 3.Thực hiện; 4.Rất thực hiện)
Hiệu quả thực hiện: (1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt)
TT Nội dung Mức độ phù hợp Hiệu quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức hoạt
động vui chơi phù hợp với đặc điểm của trẻ. 2 Các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động
vui chơi đa dạng phong phú.
3 Nội dung và hình thức luôn đƣợc cập nhật, bổ sung theo nhu cầu của trẻ.
4
Các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng và
năng lực của GV.
Câu 9: Quản lý việc thực hiện phƣơng thức tổ chức động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau: ( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Mức độ phù hợp: (1.Không phù hợp; 2. Tƣơng đối phù hợp; 3.Phù hợp; 4.Rất phù hợp)
Hiệu quả thực hiện: (1.Yếu; 2.Trung bình; 3.Khá; 4.Tốt)
TT Nội dung
Mức độ phù hợp Hiệu quả thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4 1 Lựa chọn quy trình và các bƣớc tổ chức
hoạt động vui chơi cho trẻ.
2 Lựa chọn các dạng hoạt động vui chơi 3 Chuẩn bị điều kiện phục vụ cho việc tổ
chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
4 Hƣớng dẫn GV mầm non về quy trình tổ chức hoạt động vui chơi.
Câu 10: Quản lý việc thực hiện hình thức tổ chức động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau:
( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Mức độ thực hiện: (1.Chƣa sử dụng; 2.Thỉnh thoảng; 3.Thƣờng xuyên; 4.Rất thƣờng xuyên)
Hiệu quả thực hiện: (1.Yếu; 2.Trung bình; 3.Khá; 4.Tốt)
T T Nội dung Mức độ đánh giá Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4
1 Hoạt động vui chơi do trẻ tự khởi xƣớng 2 Hoạt động vui chơi do cô khởi xƣớng 3 Chơi trong lớp
4 Chơi bên ngoài lớp học 5 Chơi theo hình thức cá nhân 6 Chơi theo hình thức nhóm 7 Chơi toàn lớp
8 Chơi theo chủ đề của chƣơng trình giáo dục 9 Chơi theo chủ đề phát sinh
10 Hoạt động vui chơi ở các góc
11 Hoạt động chơi tự do trong giờ đón và trả trẻ
12 Hoạt động chơi trong tiết học có chủ đích 13 Tổ chức cho trẻ chơi trong hoạt động ngoài
trời
Câu 11: Quản lý việc thực hiện quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện sau:
( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Mức độ thực hiện: (1: Chƣa thƣờng xuyên; 2: Thỉnh thoảng; 3: Thƣờng xuyên; 4: Rất thƣờng xuyên)
Hiệu quả thực hiện: (1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt)
TT Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4
1 Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá 2 BGH kiểm tra định kỳ theo kế hoạch 3 Kiểm tra đột xuất, không báo trƣớc 4 Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của cá
nhân
5 Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của tổ chuyên môn
6 Kiểm tra, đánh giá theo cuối mỗi chủ đề/chủ điểm
7 Xếp loại thi đua đối với GV
Câu 12: Quản lý việc phối hợp các lực lƣợng tham gia tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thầy/cô đánh giá các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiên sau: ( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Mức độ phù hợp: (1: Không phù hợp; 2: Tƣơng đối phù hợp; 3: Phù hợp; 4: Rất phù hợp); Hiệu quả thực hiện: (1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt)
TT Nội dung Mức độ
Đánh giá
Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4
1 Lập kế hoạch phối hợp với ban ngành cấp trên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
2 Vận động các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí vật chất để mua sắm tu bổ thêm về đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ.
3 Chủ động phối hợp với các lực lƣợng thanh nhiên, phụ nữ, quân đội, y tế hỗ trợ việc tổ chức hoạt động vui chơi.
Câu 13: Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả sau: ( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Mức độ phù hợp: (1: Không phù hợp; 2: Tƣơng đối phù hợp; 3: Phù hợp; 4: Rất phù hợp)
Hiệu quả thực hiện: (1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt)
TT Nội dung Mức độ đánh giá Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4
1 Mời các chuyên gia về tổ Tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng
2 Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng.
3 Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tập huấn và bồi dƣỡng. 4 Kiểm tra và đánh giá kết quả bồi tập
huấn và bồi dƣỡng.
Câu 14: Quản lý các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau: ( Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Mức độ phù hợp: (1. Không đảm bảo; 2.Tƣơng đối đảm bảo; 3.Đảm bảo; 4. Rất đảm bảo)
Hiệu quả thực hiện: (1. Yếu; 2.Trung bình; 3.Khá; 4. Tốt)
ST T Nội dung Mức độ phù hợp Hiệu quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4