Thực trạng thực hiện các nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 54 - 56)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Hoạt động vui chơi để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu đƣợc chơi, tuy nhiên khi tổ chức hoạt động vui chơi cần chọn nội dung chơi phù hợp. Để có thơng tin về nội dung chơi cho trẻ, tôi tiến hành khảo sát đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên qua câu hỏi số 3, phụ lục 1 và đƣợc thể hiện qua kết quả tổng hợp bảng 2.3.

Bảng 2.3. Tổng hợp thực hiên các nội dung hoạt động vui chơi

TT Nội dung Mức độ đánh giá% KTX (1) TĐTX (2) TX (3) RTX (4) SL % SL % SL % SL % ĐTB 1 2.3.1 0 0 42 36,5 27 23,5 46 40,0 3,03 2 2.3.2 0 0 16 13,9 88 76,5 11 9,6 2,96 3 2.3.3 0 0 15 13,0 88 76,5 12 10,4 2,97 4 2.3.4 0 0 13 11,3 88 76,5 14 12,2 3,01 5 2.3.5 0 0 15 13,0 89 77,4 11 9,6 2,97

Ghi chú: (hệ số trung bình); KTX (Khơng thường xun); TĐTX (Tương đối thường xuyên); TX (Thường xuyên);RTX (Rất thường xuyên)

+ 2.3.1) Hoạt động vui chơi thiên về tính hồn nhiên, vô tư ở trẻ.

+ 2.3.2) Hoạt động vui chơi thiên về tính tự do, tự nguyện và tự lập cho trẻ. + 2.3.3) Hoạt động vui chơi thiên về màu sắc cảm xúc chân thực cho trẻ. + 2.3.4) Hoạt động vui chơi thiên về tính sáng tạo ở trẻ.

+ 2.3.5) Hoạt động vui chơi thiên về các kỹ năng ở trẻ.

Kết quả khảo sát cho thấy các nội dung tổ chức HĐVC cho trẻ ở mức độ đánh giá “Rất Thƣờng xuyên” “Hoạt động vui chơi thiên về màu sắc cảm xúc chân thực cho trẻ” 40,0% với ĐTX là 3,03, đạt ở mức Khá; với 12,2% với ĐTB 3,01, đạt mức khá “Hoạt động vui chơi thiên về tính sáng tạo ở trẻ”. Ở mức đánh giá “Thƣờng xuyên” cho thấy HĐVC đối với trẻ mẫu giáo thiên về mầu sắc cảm xúc chân thực cho trẻ 10,4%, với ĐTB là 2,97 và “Trò chơi tự do, tự nguyện và tự lập cho trẻ” đạt 9,6%, với ĐTB 2,97 đạt ở mức Trung Bình. Trên thực tế các trƣờng mầm non ở huyện Vân Canh tỉnh Bình Định đã đƣợc chú trọng các nội dung cho trẻ. Kết quả khảo sát các nội dung này cho thấy mức điểm mà CBQL và GV đánh giá dao động từ (9,6% đến 77,4%) trong đó nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ “Thƣờng xuyên và tƣơng đối thƣờng xuyên” có tỷ lệ cao nhất: Điều này cho thấy lứa tuổi mầm non, cùng với sự hoàn thiện về nhận thức, trẻ cũng không ngừng sáng tạo. Sự sáng tạo luôn hiện hữu trong hành vi của trẻ, vấn đề này là ngƣời lớn phải kịp thời nhìn ra, cổ vũ trẻ.

Sự nhanh nhẹn, óc sáng tạo của trẻ thể hiện bằng trí tƣởng tƣợng phong phú. Nếu trẻ quan sát một bức tranh, hay đồ vật trẻ có thể nghĩ và kể thành một câu chuyện có tình tiết, có logic biết đặt tên cho câu chuyện theo tƣởng và sáng tạo của trẻ. Còn khi xem những hình trịn, hình vng, hình tam giác…Trẻ sẽ vẽ chúng thành những thứ bé thích, ví dụ ơng mặt trời, ngôi nhà, con gà…Vậy là chúng đã sáng tạo, trẻ nghĩ ra các quy tắc chơi, biết điều chỉnh quy tắc chơi cho phù hợp với tình huống sáng tạo. Do vậy, việc lựa chọn những nội dung phù hợp để tổ chức các trị chơi cho trẻ tham gia chính là chúng ta đang giúp trẻ hoàn thiện bản thân. Tuy nhiên, bên cạnh đó tơi vẫn nhận thấy ở hầu hết các mục đƣợc hỏi vẫn còn khá nhiều kiến đánh giá của CBQL cho rằng các nội dung này mới chỉ đƣợc thực hiện ở các mức độ “Tƣơng đối thƣờng xuyên”. Qua kết quả đánh giá trên cho thấy rằng để

giúp trẻ phát triển toàn diện cần phải đƣa các nội dung này vào trong các tổ chức HĐVC hằng ngày cho trẻ tham gia.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 54 - 56)