8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo sát về tính cấp hợp lý và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo sát
Đánh giá mức độ tính hợp lý, tính khả thi của 7 biện pháp đƣợc đề xuất về QL hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng MN trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Tổ chức các HĐVC của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển nhân cách trẻ, vì mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mỹ và hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con ngƣời. Vì khi chơi trẻ có cơ hội trải nghiệm, tái hiện lại tồn bộ mơi trƣờng xã hội thu nhỏ, trẻ bắt đầu hình thành nhân cách, chuẩn bị những yếu tố cần thiết cho sự phát triển trong tƣơng lai.
Để quản lý tốt HĐVC của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, luận văn đã đề xuất biện pháp. Tuy nhiên, ngồi tính cấp thiết, cần phải làm xem xét đến tính khả thi của các biện pháp. Tính khả thi là điều kiện đảm bảo cho đề tài có thể thực hiện và có tính ứng dụng vào thực tế. Để làm rõ điều này, tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hiệu quả tổ chức
HĐVC của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
3.4.2. Nội dung khảo sát
Nội dung luận văn tiến hành khảo nghiệm chính là nhận thức, đánh giá của đối tƣợng đƣợc khảo nghiệm về mức độ của tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐVC của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
3.4.3. Đối tượng khảo sát
HĐVC của trẻ và quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, tác giả luận văn đã đề xuất đƣợc các biện pháp và tiến hành kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp thơng qua hình thức tọa đàm, trao đổi trực tiếp và qua phiếu trƣng cầu ý kiến, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm ý kiến đánh giá của đối tƣợng, bao gồm 16 CBQL và 99 GV của 7 trƣờng (cả huyện) tại địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
3.4.4. Phương pháp khảo sát
Để khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, tơi đã trƣng cầu ý kiến của 16 cán bộ quản lý và 99 giáo viên.
Qua ba bƣớc:
+ Xây dựng phiếu hỏi hay còn gọi là thiết kế phiếu khảo nghiệm;
+ Tổ chức xin ý kiến của các đối tƣợng cần khảo nghiệm (phát và thu phiếu khảo nghiệm);
+ Xử lý kết quả thu đƣợc. Xem sơ đồ 3.1. Bƣớc 1:
Thiết kế phiếu khảo nghiệm
Bƣớc 2:
Phát và thu phiếu khảo nghiệm
Bƣớc 3:
- Khảo nghiệm qua phiếu điều tra/bảng hỏi (xem phụ lục) + Tổng số phiếu thăm dò, lấy ý kiến là: 115 phiếu + Số phiếu thu: 115 phiếu
- Thang đánh giá từ cao đến thấp, tùy theo từng tiêu chí mà có các mức độ tƣơng ứng với số điểm nhƣ sau:
Mức độ đánh giá Điểm quy ƣớc Điểm trung bình
Rất hợp lý / Rất khả thi 4 Từ 3,50 đến 4,00
Hợp lý / Khả thi 3 Từ 3,00 đến 3,50
Ít hợp lý / Ít khả thi 2 Từ 2,50 đến 3,00
Không hợp lý / Không khả thi 1 Dƣới 2,50
3.4.5. Kết quả.
Từ những nội dung cơ bản về thực trạng tổ chức và quản lý hoạt động vui chơi của trẻ và dựa trên những nguyên nhân luận văn đã chỉ ra ở chƣơng 2, tác giả đề xuất biện pháp và Tác giả đã sử dụng câu hỏi số 1 phụ lục 2, kết quả khảo nghiệm thể hiện ở bảng tổng hợp 3.1
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính hợp lý của các biện pháp
TT Nội dung Tính hợp lý ĐTB Thứ bậc Khơng hợp lý Ít hợp lý Hợp lý Rất hợp lý SL % SL % SL % SL % 1 3.1.1 0 0 21 18,3 57 49,6 37 32,2 3,14 4 2 3.1.2 0 0 25 21,7 49 42,6 41 35,7 3,14 4 3 3.1.3 0 0 14 12,2 66 57,4 35 30,4 3,18 3 4 3.1.4 0 0 26 22,6 44 38,3 44 38,3 3,51 1 5 3.1.5 0 0 19 16,5 61 53 35 30,4 3,14 4 6 3.1.6 0 0 15 13 48 41,7 22 45,2 3,32 2 7 3.1.7 0 0 27 23,5 56 48,7 32 27,8 3,04 5 Ghi chú:
3.1.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
3.1.2. Bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động vui chơi của trẻ
3.1.3. Đổi mới phương pháp, hình thức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 3.1.4. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
3.1.5. Đầu tư về cơ sở vật chất, trang trí thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
3.1.6. Kết hợp giữa giáo viên với các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
3.1.7. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi chơi cho trẻ mẫu giáo
Qua các số liệu ở bảng 3.1. cho thấy: Các biện pháp quản lý HĐVC của trẻ được CBQL, GV đánh giá mức độ hợp lý chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt khơng có ý kiến nào đánh giá “khơng hợp lý”. Trong đó: “Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo” đạt ĐTB cao nhất 3,51, đạt ở mức tốt; với ở bậc 1, “Kết hợp giữa giáo viên với các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với ĐTB 3,32, đạt mức khá xếp bậc 2, ngoài ra các nội dung còn lại được CBQL và GV đánh giá cũng tương đối đồng đều nhau ở mức “Hợp lý” và” rất hợp lý”, cịn lại “ít hợp lý” đạt thấp.
Trong 7 biện pháp luận văn đã đề xuất, biện pháp có tính cấp thiết nhất đó là
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Điều này hồn tồn có lý của nó, bởi trên thực tế, nhiều giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về quản lý hoạt động vui chơi của trẻ.
Hơn nữa, thực hiện mục tiêu đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng giáo dục, cần nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên là một việc làm cần thiết.
Biện pháp ít hợp lý nhất đó là Đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang trí thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáoở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, thơng qua đánh giá thực trạng ở chƣơng 2.
tiện, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, nhiều giáo viên đã tự làm đồ chơi từ những vật liệu có sẵn và an tồn nên trong thời gian đến, biện pháp này chƣa đến mức cấp thiết cũng là bình thƣờng.
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL, GV về mức độ khả thi của các biện pháp
Tác giả đã sử dụng câu hỏi số 2 phụ lục 2 và kết quả tại bảng tổng 3.2 sau:
TT Nội dung
Tính khả thi
ĐTB Thứ bậc Khơng
khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi
SL % SL % SL % SL % 1 3.2.1 0 0 19 16,5 61 53,0 35 30,4 3,54 1 2 3.2.2 0 0 15 13 48 41,7 52 45,2 3,2 6 3 3.2.3 0 0 27 23,5 56 48,7 32 27,8 3,27 5 4 3.2.4 0 0 12 10,4 29 25,2 74 64,3 3,36 2 5 3.2.5 0 0 17 14,8 58 50,4 40 34,8 3,30 3 6 3.2.6 0 0 21 18,3 42 36,5 52 45,2 2,93 4 7 3.2.7 0 0 36 31,3 24 20,9 55 47,8 3,17 7 Ghi chú:
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
3.2.2. Bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động vui chơi của trẻ
3.2.3. Đổi mới phương pháp, hình thức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 3.2.4. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
3.2.5. Đầu tư về cơ sở vật chất, trang trí thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
3.2.6. Kết hợp giữa giáo viên với các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
3.2.7. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
quản lý HĐVC của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Luận văn đề xuất đều đƣợc CBQL, GV đánh giá mức bảng 3.2. tác giả luận văn rút ra một số nhận xét sau:
Trong 7 biện pháp luận văn đề xuất, biện pháp có tính khả thi nhất đó là Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo tại các trƣờng mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Biện pháp này chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua tuyên truyền, tạo động lực cho cán bộ, giáo viên nên phụ thuộc nhiều vào kỹ năng lãnh đạo, quản lý của HT, ít phụ thuộc và đƣờng lối, chính sách, khơng tốn q nhiều kinh phí nên đây là biện pháp khả thi nhất.
Biện pháp có tính khả thi thấp nhất trong 7 biện pháp đó là Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, xây dựng môi trƣờng tổ chức hoạt động vui chơi an toàn, hiệu quả cho của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn, nguyên nhân do việc đầu tƣ, cải tạo cơ sở vật chất liên quan đến nhiều vấn đề về các thủ tục duyệt cấp kinh phí nên CBQL, GV một số trƣờng cho rằng việc trông chờ vào nguồn ngân sách để cải tạo, xây mới sẽ rất mất thời gian và khơng khả thi.
Tóm lại, có thể nói rằng mỗi biện pháp đều có những ƣu thế và những hạn chế riêng. Tuy nhiên, trong thực tế các biện pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất, luôn hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Điều này khẳng định các biện pháp đƣợc xây dựng trong đề tài đều bảo đảm tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong quản lý HĐVC của trẻ. Vì vậy, tùy vào từng thời điểm nhất định, tùy theo điều kiện, tình hình thực tế của mỗi trƣờng mà Hiệu trƣởng sử dụng các biện pháp quản lý một cách linh hoạt, thích hợp để nâng cao hiệu quả quản lý HĐVC của trẻ.
Để những biện pháp trên mang lại hiệu quả cao, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục tƣ tƣởng nhận thức trong cán bộ giáo viên quản lý cũng nhƣ giáo viên về yêu cầu đổi mới giáo dục - đào tạo phải đồng bộ, nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện, đảm bảo cơng bằng xã hội trong giáo dục, thực hiện kế hoạch chấn chỉnh, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác quản lý giáo dục và đào tạo trên địa bàn
huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Với kết quả khảo nghiệm trên, có thể khẳng định các biện pháp đã đề xuất đều có tính hợp lý và tính khả thi ở mức độ rất cao. Nếu đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của Ban lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện, CBQL các trƣờng mẫu giáo và nhất là Hiệu trƣởng cùng với sự phối hợp, hƣởng ứng thực hiện một cách tích cực và tự nguyện của tập thể nhà trƣờng thì chắc chắn các biện pháp này sẽ giúp cho cơng tác quản lý nói chung, cơng tác quản lý việc tổ chức HĐVC của trẻ nói riêng tại các trƣờng của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định ngày một tốt hơn.
Tiểu kết Chƣơng 3
Qua nghiên cứu và khảo sát thực tế chúng tôi đã đƣa ra 7 biện pháp quản lý HĐVC của trẻ mẫu giáo trên địa bàn huyện Vân Canh: (1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ mẫu giáo (2) Chỉ đạo xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (3) Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (4) Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng môi trường tổ chức hoạt động vui chơi an toàn, hiệu quả của trẻ (5) Kết hợp giữa giáo viên với các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo(6) Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ(7) Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đƣa ra đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Mỗi biện pháp có một vai trị riêng. Song, chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho các nhà quản lý giáo dục thực hiện tốt chức năng quản lý HĐVC của trẻ tại trƣờng mình. Trong quá trình quản lý, nhà quản lý phải vận dụng phối hợp đồng bộ, sáng tạo các biện pháp đã nêu tùy theo điều kiện thực tế của nhà trƣờng sẽ đạt hiệu quả tổ chức HĐVC của trẻ nhƣ mong muốn, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của các trƣờng mẫu giáo hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mẫu giáo thực hiện việc ni dƣỡng, chăm sóc và giáo dục dục trẻ từ 3 đến 6 tuổi. Mục tiêu của giáo duc mẫu giáo là giúp trẻ phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Do đó, phát triển vững chắc giáo dục mẫu giáo là tạo nền tảng cho sự phát triển giáo dục tiểu học, phát triển nguồn lực con ngƣời tƣơng lai cho đất nƣớc.
Trên cơ sở đề ra từ nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non; Khảo sát điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định và sau đó Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về lý quản lý các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, đó cũng là một trong những nội dung quan trọng trong thực hiện Chƣơng trình GDMN mà Bộ GD&ĐT đã ban hành. Vì thế, Hiệu trƣởng các trƣờng mẫu giáo có trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trƣờng mẫu giáo. Hiệu trƣởng phải am hiểu đúng, rõ, đủ các văn bản hƣớng dẫn, đồng thời chỉ đạo thực hiện tổ chức HĐVC của trẻ đạt chất lƣợng, đạt mục tiêu chung mà cả xã