Thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi cho trẻ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 57 - 60)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

2.3.4. Thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi cho trẻ

mẫu giáo

Việc đánh giá kết quả tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo tại các trƣờng mầm non là một nhiệm giáo dục quan trọng, công tác này không chỉ phản ánh năng lực của giáo viên và cán bộ quản lý, mà còn là cơ sở để hoạch định về chính sách và nội dung của hoạt động vui chơi, nhằm phát huy những tích cực và khắc phục những hạn chế đang gặp phải trong quá trình thực hiện.

Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung, cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng công tác này hiện nay là đạt yêu cầu, song đi vào từng nội dung cụ thể, thì kết quả giữa giáo viên và cán bộ quản lý có sự khác nhau.

Bảng 2.5. Tổng hợp việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi.

T T Nội dung Mức độ đánh giá Đ T B Thứ bậc Kết quả thực hiện CTX (1) TT (2) TX (3) RTX (4) Yếu (1) TB (2) Khá (3) Tốt (4) ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 2.5.1 0 0 17 14,8 79 68,7 19 16,5 3,02 5 0 0 19 16,5 56 48,7 40 34,8 3,18 4 2 2.5.2 0 0 5 4,3 43 37,4 67 58,3 3,54 1 0 0 13 11,3 34 29,6 68 59,1 3,48 1 3 2.5.3 0 0 13 11,3 63 54,8 39 33,9 3,23 2 0 0 0 0 95 82,6 20 17,4 3,17 3 4 2.5.4 0 0 27 23,5 38 33,0 50 43,5 3,20 4 0 0 13 11,3 46 40,0 56 48,7 3,37 2 5 2.5.5 0 0 28 24,3 63 54,8 20 20,9 2,97 6 0 0 13 11,3 80 69,6 22 19,1 3,08 5 6 2.5.6 0 0 13 11,3 64 5,7 38 33,0 3,21 3 0 0 16 13,9 63 54,8 36 31,3 3,17 3

Ghi chú: X (hệ số trung bình): CTX (Chưa thường xuyên); TT (Thỉnh thoảng); TX (Thường xuyên); RTX (Rất thường xuyên)

+ 2.5.1) Theo dõi, xem xét các HĐVC

+ 2.5.2) Phân tích và đưa ra kết luận về HĐVC + 2.5.3) Chỉ đạo HĐVC

+ 2.5.4) Định hướng HĐVC

+ 2.5.5) Điều chỉnh những sai lệch, những điểm không phù hợp trong HĐVC + 2.5.6) Khích lệ, giúp đỡ GV cách thức tổ chức tốt HĐVC.

Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy, trong thời gian, các trƣờng mẫu giáo trên địa bàn huyện đã có sự chú ý đến việc thực hiện kiểm tra, đánh giá HĐVC của trẻ.

Trong đó, nội dung kiểm tra đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhất là “Phân tích và đƣa ra kết luận về HĐVC” với điểm trung bình 3,54 trong đó có 67 CBQL và GV đánh giá là đƣợc hiện “rất thƣờng xuyên”; xếp thứ 2 là nội dung “Chỉ đạo HĐVC với điểm trung bình 3,23” (có 39 CBQL và GV trả lời thực hiện “rất thƣờng xuyên”.

Qua bảng khảo sát ta thấy rằng nội dung thực hiện các mức độ có ĐTB từ 2,97 đến 3,54. Trong 6 nội dung thì có 5 nội dung đạt mức Khá, 1 nội dung đạt mức trung bình, khơng có nội dung đạt mức yếu, khơng có nội dung đạt mức tốt.

Nhƣ vậy, các trƣờng đều xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá và tổ chức thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, có một số nội dung của việc đánh giá chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhƣ “thỉnh thoảng” thực hiện; nội dung “Điều chỉnh những sai lệch, những điểm khơng phù hợp trong HĐVC” cũng có 28 CBQL và GV cho rằng thỉnh thoảng mới thực hiện, điều này làm cho chúng ta thấy cịn có một số ít CBQL, GV chƣa thực sự nhiệt tình trong việc điều chỉnh những sai lệch, những điểm không phù hợp trong HĐVC.

Về kết quả thực hiện kiểm tra, đánh giá, số liệu điều tra cho thấy các trƣờng đã làm tốt các nội dung sau: “Phân tích và đƣa ra kết luận về HĐVC” xếp thứ nhất với điểm trung bình 3,48; thứ 2 là “định hƣớng HĐVC” với điểm trung bình là 3,37. Bên cạnh đó nội dung “theo dõi, xem xét các HĐVC” với điểm trung bình là 3,18; nội dung “chỉ đạo HĐVC”, “Khích lệ, giúp đỡ GV cách thức tổ chức tốt HĐVC” cùng bằng điểm trung bình là 3,17; “Điều chỉnh những sai lệch, những điểm không phù hợp trong HĐVC” với điểm trung bình là 3,08. Kết quả này cho chúng ta thấy việc tổ chức HĐVC của trẻ chƣa đƣợc kiểm tra, đánh giá thực hiện nghiêm túc.

Nhƣ vậy việc thực hiện kiểm tra, đánh giá HĐVC của trẻ đƣợc các trƣờng mẫu giáo ở địa bàn huyện thực hiện rất thƣờng xuyên và đạt hiệu quả, Do đó, trong thời gian đến, các trƣờng cần chú trọng hơn đến mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện một số nội dung để việc kiểm tra, đánh giá HĐVC của trẻ đƣợc nâng dần ở mức độ cao hơn.

Nhìn chung, trong thời gian qua, các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định đã khơng ngừng nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình GDMN nói chung và việc tổ chức HĐVC của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non nói riêng qua các hoạt động cụ thể, tạo điều kiện giúp trẻ phát triển toàn diện.

Nhƣ vậy, thực trạng chất lƣợng tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non tại đìa bàn huyện Vân Canh ở mức độ tƣơng đối khá. Tuy nhiên vẫn còn một số nội dung trong tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ cần phải đƣợc đầu tƣ, chấn chỉnh để nâng cao hơn nữa chất lƣợng GDMN trên địa bàn huyện trong thời gian đến.

Vẫn cịn tình trạng một số trƣờng có mơi trƣờng cho trẻ vui chơi chƣa hợp lý về khơng gian; diện tích dành cho các góc chơi cịn chật, hẹp; điều kiện hỗ trợ và các lực lƣợng tham gia tổ chức HĐVC của trẻ cịn thiếu. Tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng này qua khảo sát bằng phiếu, quan sát và phỏng vấn, trò chuyện với các đối tƣợng có liên quan, cho thấy có một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất, thực trạng chƣơng trình GDMN mới, đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực, bản thân một số giáo viên lớn tuổi chƣa linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động dạy; việc tổ chức vui chơi của trẻ cịn rập khn cứng nhắc bám theo giáo án.

Thứ hai, phần lớn các trƣờng có sĩ số bình qn tại các lớp cịn cao nên việc dạy và tổ chức hoạt động chiếm nhiều thời gian chuẩn bị, chƣa dạy học theo hƣớng cá thể hóa đạt hiệu quả.

Thứ ba, nhiều cha mẹ trẻ của một số trƣờng chƣa quan tâm đến các hoạt động học và chơi của trẻ, ở nhà trƣờng, chỉ quan tâm đến việc ăn ngủ của trẻ.

Thứ tƣ, nguồn kinh phí cịn hạn hẹp nên một số trƣờng vẫn chƣa xây dựng đƣợc sân chơi ngoài trời cho trẻ.

Thứ năm, việc thực hiện kiểm tra, đánh giá chƣa đúng thực chất, cịn nặng về hình thức, cả nể.

Thứ sáu, vẫn còn GV chƣa tự linh hoạt trong việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động cho riêng trƣờng hoặc lớp mình phụ trách, vẫn cịn rập khn theo các chuyên đề vì cho rằng nhƣ thế sẽ không sai nên chƣa mạnh dạn đề xuất những phƣơng pháp, hình thức mới.

Thứ bảy, GV chƣa chú ý đến vốn kinh nghiệm sống, vồn kiến thức của mỗi cá nhân trẻ và chƣa chú ý đến những biện pháp nhằm làm phát triển nội dung, ý tƣởng chơi và kỷ năng tổ chức trò chơi nhằm tích cực trẻ hóa.

Thứ tám, những GV lớn tuổi tâm lý ngại thay đổi, chƣa quen với việc tạo cơ hội cho trẻ tự do chơi, tự do hoạt động vì trẻ chơi tự do the ý thích sẽ tạo ra môi trƣờng lớp bừa bộn, mất trật tự.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 57 - 60)