Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên. (Trang 88 - 90)

- Về thực tiễn:

Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên

- Vị trí địa lý: Thái Nguyên là tỉnh miền núi phía Bắc thu hút vốn đầu tư FDI

lớn nhất cả nước hiện nay nhờ có những điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi. Tỉnh Thái Nguyên tiếp giáp với thủ đơ Hà Nội ở phía Nam, với tỉnh Băc Kạn ở phía Bắc, với tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang ở phía Đơng và với tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang ở phía Tây. Thái Nguyên kết nối với các tỉnh thành thơng qua đường Quốc lộ 3, ngồi ra tỉnh có đường cao tốc và đường sắt Hà Nội - Thái Ngun, có cảng sơng kết nối cảng biển ở Hải Phịng và Quảng Ninh. Về địa giới hành chính, tỉnh Thái Ngun có 2 thành phố lớn là Thái Ngun và Sơng Cơng, tỉnh có 1 thị xã là thị xã Phổ Yên và 6 huyện gồm Phú Lương, Đồng Hỷ, Định Hóa, Phú Bình, Đại Từ và Võ Nhai. Trong đó, dân cư tập trung đông đúc nhất là ở thành phố Thái Nguyên, ít nhất là ở huyện Võ Nhai.

Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Thái Ngun

Khí hậu: tỉnh Thái Ngun có khí hậu cận nhiệt đới ẩm với nhiệt độ trung

bình vào mùa hè là 25 độ C, mùa đông thấp nhất là 13,7 độ C. So với nhiều tỉnh thành khác, nhiệt độ ở đây khơng q nóng, cũng khơng q lạnh, điều này tương đối thuận lợi cho việc phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững.

Địa hình: Thái Nguyên khá đa dạng và phong phú với các dãy núi cao chạy

về hướng bắc nam, cao ngun ở phía đơng bắc, ngồi ra cịn có nhiều thung lũng và nhiều cánh đồng đan xen với cao nguyên. Khu vực đồng bằng tập trung ở hai thành phố lớn là Thái Ngun và Sơng Cơng. Địa hình tỉnh Thái Nguyên được đánh giá phong phú nhưng không phức tạp như nhiều tỉnh trung du miền núi khác. Đây là một thuận lợi cho các hoạt động phát triển KT-XH ở địa phương.

Đất đai: Tỉnh Thái Ngun có tổng diện tích đất tự nhiên là 352.664 ha,

trong đó đất nơng nghiệp là 303.555 ha; đất phi nông nghiệp là 44.445 ha và đất chưa sử dụng là 4.664 ha. Trong đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng trên địa bản tỉnh chiếm diện tích lớn nhất, tiếp đến là đất sản xuất nơng nghiệp và chiếm diện tích ít nhất là đất nuôi trồng thủy sản. Trong đất phi nông nghiệp, đất ở nhiều hơn đất chuyên dùng và đất nông thôn nhiều hơn đất ở đô thị. Ngồi ra, diện tích đất chưa sử dụng cịn khá ít, chiếm 4.664 ha, trong đó lớn nhất là đất núi đá khơng có rừng cây, diện tích đất bằng chưa sử dụng chỉ cịn 989 ha [51, tr.20]. Tỉnh Thái

Ngun có diện tích rừng và diện tích nơng nghiệp rất lớn. Đây là một thuận lợi cho việc xây dựng các khu, cụm cơng nghiệp và KCX vì cơng tác giải phóng mặt bằng sẽ thuận tiện hơn ở những nơi đồng bằng có nhà dân sinh sống.

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đất tự nhiên tỉnh Thái Nguyên năm 2019

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên. (Trang 88 - 90)