Thực trạng lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp công nghiệp FD

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên. (Trang 96 - 109)

- Về thực tiễn:

Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

3.2.1.1. Thực trạng lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp công nghiệp FD

chất cần thiết tạo động lực lan tỏa trong việc nâng cao năng lực điều hành, nâng mức chỉ số PCI (chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ). Đồng thời, chính từ đó các chính sách của Trung ương về thu hút FDI được chính quyền tỉnh Thái Nguyên vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn để đảm bảo hài hòa QHLI của các chủ thể trong thu hút FDI vào phát triển cơng nghiệp.

Tỉnh có hệ thống giao thơng vận tải phong phú giúp kết nối bên trong và ngoài tỉnh dễ dàng. Đây là một trong những điều kiện cơ bản để thu hút FDI, cũng như giúp kết nối các chủ thể lợi ích trong thu hút FDI vào PTCN. Cụ thể, chính quyền và người dân, hay doanh nghiệp và chính quyền… có thể dễ dàng tiếp xúc trực tiếp với nhau. Qua đó, chính quyền lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của người dân, của doanh nghiệp. Người dân, doanh nghiệp dễ dàng phản ánh các bức xúc liên quan tới hoạt động thu hút FDI vào PTCN tới chính quyền địa phương và trung ương.

Ngồi ra, sự phát triển nhanh và hiện đại hệ thống bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông ở tỉnh đáp ứng tốt các nhu cầu về truyền tải, thông tin cho người dân. Đây là điều kiện thuận lợi để thực hiện ưu tiên phát triển các nội dung số (chính quyền số, kinh tế số…). Qua đó, đẩy mạnh tuyên truyền các cơ chế, chính sách, pháp luật và lợi ích về thu hút FDI vào PTCN tới người dân, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội. Bên cạnh đó, hệ thống cơng nghệ thơng tin phát triển còn giúp cải thiện các vấn đề về thủ tục hành chính trong thu hút FDI ở địa phương, giúp đơn giản hóa và nhanh chóng các thủ tục này.

3.2. KHÁI QUÁT QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

3.2.1. Thực trạng quan hệ lợi ích giữa người lao động và doanh nghiệp công nghiệp FDI ở tỉnh Thái Nguyên công nghiệp FDI ở tỉnh Thái Nguyên

3.2.1.1. Thực trạng lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp cơng nghiệp FDI nghiệp FDI

Lợi ích của NLĐ trong doanh nghiệp cơng nghiệp FDI cao thì sẽ thúc đẩy tích cực cho mối QHLI giữa NLĐ và doanh nghiệp và ngược lại. Nghiên cứu thực trạng QHLI giữa NLĐ và doanh nghiệp trong thu hút FDI vào PTCN ở tỉnh Thái

Nguyên tức là nghiên cứu mức độ hài lòng của NLĐ đối với doanh nghiệp. Mức độ hài lịng của NLĐ tỉ lệ thuận với lợi ích của NLĐ. Mức độ hài lịng càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp đã chăm lo, quan tâm tốt tới lợi ích của NLĐ, từ đó NLĐ có thêm động lực để lao động, sản xuất, góp phần thúc đẩy sự phát triển cho doanh nghiệp, hay nói cách khác là lợi ích của doanh nghiệp cũng sẽ được tăng lên. Mức độ hài lịng của NLĐ càng thấp thì đồng nghĩa với việc lợi ích của NLĐ chưa được đảm bảo, chưa đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của NLĐ, từ đó sẽ tác động xấu lên QHLI giữa NLĐ và doanh nghiệp. Lợi ích của NLĐ hay mức độ hài lịng của họ đối với doanh nghiệp có thể được đo lường qua các thơng số cụ thể như sau: Tiền lương, thưởng, phúc lợi; an toàn vệ sinh lao động; hoạt động của cơng đồn doanh nghiệp; số lượng NLĐ; tình hình thực hiện các HĐLĐ, tuyển dụng lao động.

An toàn vệ sinh lao động Số lượng tăng giảm lao động Hoạt động cơng đồn cơ sở Đánh giá thực trạng lợi ích của người lao động

Thu nhập/ lương/ thưởng Thực trạng thực hiện hợp

đồng lao động

Hình 3.2: Các yếu tố đánh giá mối QHLI giữa người lao động và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp công nghiệp FDI

Nguồn: Nghiên cứu sinh.

Thứ nhất, về tiền lương, thưởng và phúc lợi. Thu nhập là biểu hiện rõ

nhất của LIKT đối với NLĐ. Quan hệ LIKT giữa lao động với doanh nghiệp thường tỉ lệ thuận với mức thu nhập tăng của NLĐ. Tuy nhiên, phải tính cả mức độ hài lịng của NLĐ với thu nhập của mình để khẳng định được "mức độ tốt đẹp" của mối QHLI này.

khác... Theo số liệu từ Niên giám Thổng kê tỉnh Thái Nguyên năm 2019, tổng thu nhập của NLĐ Thái Nguyên trong các doanh nghiệp FDI tương đối cao so với tổng thu nhập của NLĐ trong các cơng ty cổ phần góp vốn Nhà nước và các cơng ty cổ phần khơng có vốn Nhà nước. Bảng 3.1 cho thấy, trong giai đoạn từ năm 2010 tới năm 2018, tổng thu nhập của NLĐ trong doanh nghiệp FDI đã tăng từ 87,5 tỷ đồng lên 14.200,9 tỷ đồng [51, tr.184]. Đây là mức tăng tổng thu nhập quá sức ấn tượng.

Bảng 3.1: Thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2018

Đơn vị: Tỷ đồng Các thành phần kinh tế Năm 2010 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Khu vực kinh tế nhà nước 1.173,8 1.739,6 1.555,7 1.865,4 1.944,4 Khu vực kinh tế ngoài nhà nước 1.545,2 4.072,1 5.290,9 6.373,4 6.849,9 Khu vực kinh tế có vốn FDI 87,5 8.730,8 14.378,0 13.343,6 14.200,9

Tổng sổ 2.806,4 14.542,5 21.224,7 21.582,3 22.995,1

Nguồn: [51, tr.184].

So với thu nhập của lao động ở các DNNN và doanh nghiệp ngồi nhà nước thì thu nhập của lao động trong doanh nghiệp FDI vượt xa rất nhiều. Ở khu vực nhà nước, mức tăng thu nhập của NLĐ khá khiêm tốn, chỉ từ 1,173 tỷ đồng năm 2010 lên 1944,4 năm 2018. Ở khu vực ngoài nhà nước, mức tăng khá hơn song vẫn "thua kém" khu vực FDI rất lớn khi chỉ tăng từ 1.545,2 tỷ đồng lên 6,849,9 tỷ đồng [51, tr.184].

Theo báo cáo tiền lương năm 2019 của Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên, mức lương cao nhất mà lao động trong doanh nghiệp FDI có được năm 2019 là 290 triệu đồng/ tháng. Đây là mức lương cao nhất của lao động thuộc công ty Samsung C&T Corporation Hàn Quốc. Trong khi đó mức lương thấp nhất mà lao động nhận được là khoảng trên 870 nghìn đồng/ tháng, từ cơng ty trách nhiệm hữu hạn (Cty TNHH) NPD Vina. Mức lương bình quân mà lao động trong các doanh nghiệp FDI tỉnh Thái Nguyên nhận được năm 2019 dao động từ 2.9 triệu/ tháng đến 15 triệu đồng/ tháng. Trong khi đó, mức lương bình qn của

dao động từ 3,2 triệu đồng/ tháng tới 7 triệu đồng/tháng [6 ] [Xem phụ lục 1] . Như vậy, mức lương của lao động ở khu vực FDI vẫn có nhiều hấp dẫn hơn so với các khu vực còn lại.

Bảng 3.2: Tiền lương của doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2019

Đơn vị: Đồng Việt Nam

Doanh nghiệp Tiền lương 2019

Cao nhất Bình quân Thấp nhất

Cty TNHH Design Metal 54.000.000 6.500.000 3.500.000

Cty TNHH Dongsung vina 110.500.000 5.500.000 2.900.000

Cty TNHH NPD Vina 49.500.000 4.590.856 872.596

Công ty TNHH KD Heat Technology Thái Nguyên 59.000.000 5.000.000 3.800.000

Cty TNHH HSC E VINA 80.500.000 15.000.000 4.000.000

Cty TNHH Samsung Electronic Viet Nam Thai Nguyen 79.930.000 5.377.564 4.750.000

Cty TNHH Doorien Vina 110.000.000 6.000.000 3.690.000

Cy TNHH Jukwang Precison (Việt Nam) 71.000.000 6.700.000 4.000.000 Cty TNHH Jung Jin Electronics Việt Nam 92.049.020 8.300.000 4.000.000 Cty TNHH Chung Sol Coschem Việt Nam 56.000.000 3.500.000 1.000.000 Cty Samsung C&T Corporation Han Quoc 290.000.000 96.987.910 4.333.333

Cty TNH H SamJu Vina 104.538.970 4.500.000 3.255.000

Công ty TNHH Asea Daeryun Vina 60.000.000 2.977.007 2.900.000

Nguồn: [6].

Đối với các khoản tiền thưởng cho lao động, khu vực FDI trong ngành công nghiệp cũng cho thấy những kết quả tích cực hơn các khu vực cịn lại, đó là lợi ích rất lớn mà nhờ đó các doanh nghiệp FDI thu hút ngày càng nhiều lao động trên địa bàn đồng thời thúc đẩy sự phát triển tốt đẹp của mối QHLI giữa NLĐ và doanh nghiệp. Theo báo cáo của Ban quản lý các KCN Thái Nguyên, trong năm 2019, mức thưởng tết dương lịch cho lao động trong các doanh nghiệp FDI trong ngành công nghiệp dao động từ 200 nghìn đồng tới 8 triệu đồng, thưởng tết âm lịch dao động từ 200 nghìn đồng tới 60 triệu đồng. Trong khi đó ở khu vực kinh tế nhà nước,

hưởng tiền lưởng tết dương lịch và âm lịch lần lượt trong khoảng từ 100 nghìn đồng đến 2 triệu đồng và từ 200 nghìn đồng tới 5 triệu đồng. Mức thưởng cao nhất mà lao động được nhận đến từ Cty TNHH Samsung Electronic Viet Nam Thái Nguyên với 60 triệu đồng/ tết âm lịch/ năm 2019, trong khi đó mức thưởng thấp nhất của công ty này là 4,05 triệu đồng, ngồi ra cịn có Cty TNHH Samsung Electro-Mechanics Việt Nam với mức thưởng tết âm lịch cao nhấ 31,2 triệu đồng/ người, thấp nhất là 11,05 triệu đồng [6] [Xem phụ lục 1]. Nhìn chung, mức thưởng ở các cơng ty, doanh nghiệp FDI luôn hấp dẫn hơn rất nhiều so với ở các công ty khác ở tỉnh Thái Ngun. Khơng những vậy, các mức thưởng này cịn được giữ ổn định qua nhiều năm và thường có xu hướng tăng hơn là xu hướng giảm qua các năm. Trong khi đó, mức thưởng ở các DNNN và ngoài nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên thường không tăng hoặc tăng rất ít, thậm chí nhiều cơng ty ngồi nhà nước cịn khơng thưởng cho lao động các dịp cuối năm, ví dụ như cơng ty TNHH Dinh dưỡng nông nghiệp Quốc tế Thái Nguyên, công ty Cổ phần Đầu tư thương mại Hiệp Linh, công ty TNHH Hiệp Hương.

Bảng 3.3: Mức thưởng tết dao động Min - Max phân theo các loại hình doanh nghiệp ở Thái Nguyên năm 2019

Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài nhà nước Doanh nghiệp FDI Mức thưởng tết dương lịch 100.000 - 500.000 100.000 - 2.000.000 200.000 - 8.000.000 Mức thưởng tết âm lịch 500.000 - 3.000.000 200.000 - 5.000.000 200.000 - 60.000.000 Ghi chú - 100% thưởng tết cho lao động - Mức thưởng tết không tăng Dưới 100% thưởng tết cho lao động - Mức thưởng tết thấp Dưới 100% thưởng tết cho lao động - Mức thưởng cao Nguồn: [6].

Trên thực tế, việc không thưởng thêm cho lao động cũng tồn tại ở một số doanh nghiệp FDI như công ty TNHH Titan Hoa Hằng Thái Nguyên, công ty TNHH Samju Vina, Công ty Sam Hwa Yang Heng Vina song mức lương ở các doanh nghiệp này vẫn hấp dẫn hơn các doanh nghiệp ngồi nhà nước và DNNN. Do đó, xét trên tổng thể, vẫn có thể khẳng định lợi ích mà các lao động trong các doanh

doanh nghiệp FDI ở tỉnh, cần phấn đấu 100% các doanh nghiệp FDI có các mức thưởng cho NLĐ.

Về cơ cấu các doanh nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên, nếu như năm 2010, cơ cấu các doanh nghiệp FDI ở tỉnh chiếm tỉ lệ rất khiêm tốn là 3,1%, thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ DNNN (41,8%) và doanh nghiệp tư nhân (55,1%) thì từ năm 2015 trở lại đây, cơ cấu các doanh nghiệp FDI ngày càng cao và chiếm tỉ lệ áp đảo so với hai thành phần kinh tế còn lại. Năm 2015, cơ cấu doanh nghiệp FDI ở tỉnh chiếm tỉ lệ 60%, tăng gần 20 lần chỉ sau 5 năm 2010, trong khi đó tỉ lệ cơ cấu của DNNN và DNTN đã giảm lần lượt 29,8% và 27,1%. Đến năm 2018, cơ cấu doanh nghiệp FDI vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất với 61,8%, gấp 7,2 lần so với tỉ lệ cơ cấu của các DNNN và gấp 2,07 lần so với tỉ lệ cơ cấu của DNTN ở tỉnh [51, tr.184]. Điều này lại một lần nữa khẳng định mức độ đóng góp cho kinh tế của tỉnh nói chung, cho lợi ích của NLĐ nói riêng (NLĐ có thêm nhiều việc làm, có thêm thu nhập…) từ các doanh nghiệp FDI.

Biểu đồ 3.5: So sánh cơ cấu các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010 và năm 2018

Nguồn: [51, tr.184].

Xét mức thu nhập của lao động trên đơn vị tháng, sự khác biệt về mức thu nhập của lao động trong DNNN và doanh nghiệp FDI hiện nay lại khơng q lớn. Năm 2010, thu nhập bình qn hàng tháng của lao động trong doanh nghiệp FDI là 2,305 triệu đồng, trong đó lương của lao động trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi ít hơn doanh nghiệp liên doanh nước ngoài. Mức lương này thấp hơn ở khu

FDI đến với tỉnh Thái Nguyên chưa nhiều nên mức thu nhập của lao động trong khu vực FDI không quá khác biệt so với các khu vực khác. Tuy nhiên đến năm 2016, thu nhập hàng tháng của lao động trong khu vực FDI tăng cao hơn so với thu nhập hang tháng của NLĐ ở hai khu vực còn lại. Mức lương năm 2016 của lao động trong doanh nghiệp FDI là 12.169 nghìn đồng/tháng, cao gấp 2.12 lần so với mức lương của lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước và cao gấp 1,57 lần so với mức lương của lao động trong DNNN. Ở các năm 2015 và 2017, thu nhập của lao động trong doanh nghiệp FDI tính theo tháng vẫn cao hơn hẳn hai khu vực còn lại, nhưng tới năm 2018, mức lương của lao động trong DNNN lại cao hơn mức lương của lao động trong doanh nghiệp FDI. Cụ thể, mức lương trung bình hàng tháng của lao động trong khu vực nhà nước đạt 10.786 nghìn đồng, cịn mức lương trung bình hàng tháng của lao động trong khu vực FDI là 10.585 nghìn đồng. Mức lương của lao động trong doanh nghiệp FDI năm 2018 thậm chí đã giảm so với năm 2016. Qua các năm từ 2015 tới 2018, mức lương trung bình hàng tháng của lao động trong doanh nghiệp FDI không tăng nhiều. Ở khu vực nhà nước, mức lương hàng tháng của lao động lại có sự gia tăng đều đặn dù mức tăng này không quá lớn. Trong khi đó, mức lương của lao động tại khu vực ngồi nhà nước thấp hơn so với hai khu vực còn lại trong tất cả các năm từ 2015 tới 2018. Ngoài ra, thu nhập của NLĐ trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài lại cao hơn các doanh nghiệp 100% vốn FDI [51, tr.190].

Bảng 3.4: Thu nhập bình quân một tháng của người lao động trong doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp

Đơn vị: Nghìn đồng Năm 2010 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Thu nhập lao động trong khu vực kinh tế nhà nước 5.566 5.996 7.741 9.706 10.786 Thu nhập lao động trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước 2.748 5.497 5.731 6.435 6.395 Thu nhập lao động trong khu vực kinh tế FDI 2.305 9.534 12.169 10.303 10.585

Tổng 3.450 7.740 9.205 8.704 8.885

năm 2016. Trong đó, lao động ở các doanh nghiệp sản xuất kim loại; sản phẩm điện tử, vi tính và sản phẩm quang học; xe có động cơ và rơ móc có mức thu nhập cao hơn các ngành khác. Còn lao động làm việc trong các doanh nghiệp sản xuất bàn, ghế, giưởng tủ gỗ có thu nhập thấp nhất [82, tr.193]. Nhưng nhìn chung thu nhập của lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ vẫn cao hơn các ngành khác.

Tóm lại, có thể thấy trong giai đoạn từ năm 2010 tới 2018, thu nhập của NLĐ trong các doanh nghiệp FDI trong ngành công nghiệp là tăng nhiều nhất so với thu nhập của NLĐ trong các loại hình doanh nghiệp khác, đặc biệt là thu nhập của lao động ở các lĩnh vực SXCN FDI. Điều này cho thấy tiềm năng PTCN của Thái Nguyên lớn hơn các ngành khác. Qua đó có thể nói rằng thu hút FDI vào PTCN ở tỉnh Thái Nguyên là phù hợp hiện nay và còn nhiều tiềm năng.

Thứ hai, về an toàn vệ sinh lao động. Giai đoạn từ 2017 tới 2019, số vụ tai

nạn lao động ở các doanh nghiệp ở tỉnh có xu hướng giảm. Nếu như năm 2017 có 153 vụ tai nạn lao động khiến 156 người bị thương và 19 người chết thì sang năm tiếp theo, số vụ tai nạn lao động giảm còn 144 vụ, giảm 12 vụ so với năm 2017, số người bị thương cũng giảm xuống cịn 145 người và có 17 người chết. Tới năm 2019, số vụ tai nạn lao động giảm còn 103 vụ với số người chết là 10 người và số người bị thương là 105 người, giảm đáng kể so với hai năm 2017 và 2018. Số vụ tai nạn lao động xảy ra nhiều nhất ở các ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp khai khống. Năm 2017, có tới 133 vụ tai nạn xảy ra ở các doanh nghiệp SXCN chế biến và khai khoáng, chiếm tỉ lệ 86,9% tổng số vụ tai nạn năm 2017. Năm 2019, số lượng vụ tai nạn trong các doanh nghiệp này đã giảm xuống còn 89 vụ nhờ việc đầu tư trang thiết bị bảo hộ của doanh nghiệp dành cho NLĐ. Tuy nhiên, những vụ tai

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên. (Trang 96 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w