GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO CÁN BỘ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Luận văn “Tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội” đã nghiên cứu và trình bày về các nội dung chính.
Về cơ sở lý thuyết, tác giả hệ thống hóa cơ sở lý luận về tạo động lực và các học thuyết liên quan tới tạo động lực lao động; làm rõ nội dung của tạo động lực, các nhân tố gây ảnh hƣởng tới việc tạo động lực trong các cơ quan, tổ chức. Thứ hai, luận văn đã trình bày đƣợc khái niệm về đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học trong cơ quan nhà nƣớc và chỉ ra đƣợc sự khác biệt của nhóm chức danh này đối với với các nhóm chức danh công việc khác.
Về phân tích thực trạng, ngoài việc giới thiệu về lịch sử hình thành, mục tiêu và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học Lao động và Xã hội, tác giả đã nêu ra đƣợc thực trạng tạo động lực lao động đối với nhóm cán bộ nghiên cứu khoa học. Qua đó nêu ra đƣợc những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó.
Về giải pháp cho các vấn đề, luận văn đã dựa vào mục tiêu, phƣơng hƣớng trong những năm tới của Viện Khoa học Lao động và Xã hội, nêu ra một số giải pháp giúp tăng cƣờng động lực làm việc bằng các biện pháp kích
thích tài chính và phi tài chính. Luận văn đã đƣa ra 11 giải pháp tăng cƣờng hiệu quả tạo động lực cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội. Tác giả hi vọng giải pháp này đều có tính khả thi nếu đƣa vào triển khai thực tế, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả tạo động lực làm việc tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội.
2. Kiến nghị