Quyết định 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

Một phần của tài liệu PHáp luật về hợp đồng và bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG (Trang 51 - 56)

- Ông D có đem Hợp đồng thế chấp soạn sẵn và vợ chồng ông bà có ký vào Hợp đồng thế chấp tại nhà.

31 Quyết định 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

32 Quyết định 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

Vì thế tại bản án Giám đốc thẩm đã có quyết định hủy bỏ hai bản án trên là hợp ý và bảo đảm được quyền lợi của bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh.

Câu 9: Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh là khi người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là thời điểm bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, hoặc bên có nghĩa vụ hết thời hạn mà không thực hiện nghĩa vụ của mình với bên có quyền.

Câu 10: Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Theo Điều 342 BLDS 2015 thì người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ khi:

Một là, bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ đó.

Hai là, bên bảo lãnh không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm và bồi thường thiệt hại.

Câu 11: Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Theo Quyết định thì người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thể thực hiện được một phần, thì phần không thực hiện được bên bảo lãnh mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363 và 365 BLDS 2005 (Điều 335, 336 và 338 BLDS 2015).

Cụ thể trong Quyết định có nêu: “Như vậy, căn cứ vào các tài liệu nêu trên có cơ sở xác định bà Mát là người vay tiền của bà Nhung còn bà Thắng và ông Ân (Nhơn) chỉ là người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát phải là người thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình đối với bà Nhung; nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thể thực hiện được một phần, thì phần không thực hiện được bà Thắng và ông Ân mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363, và Điều 365 Bộ luật dân sự”34.

Câu 12: Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị biết

Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27-12-2011 về Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh, Tòa án đã theo hướng xác định người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình, nếu người đó không có khả năng thanh toán hoặc chỉ có thể thanh toán được một phần mới tính đến trách nhiệm của người bảo lãnh. Trên thực tế đã có quyết định theo hướng giải quyết trên, như:

Bản án phúc thẩm số 1067/2013/KDTM – PT của TAND TP HCM, HĐXX nhận định: ông JTS cho rằng không biết chứng thư bảo lãnh là không có cơ sở chấp nhận vì tại bản tự khai ông này đã thừa nhận có bảo lãnh nợ, mặt khác chứng thư được xác lập tại ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam thì phải bằng tiếng Việt, còn việc ông cho rằng không có phiên dịch là việc của ông. Tại phiên tòa chữ ký của ông cũng được xác nhận, do đó ông phải có trách nhiệm với chứng thư bảo lãnh. Mặt khác, tại Điều 2 Chứng thư bảo lãnh có thỏa thuận: “Trong trường hợp bên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì ông JTS phải có trách nhiệm trả nợ thay”. Do đó, Tòa án phúc thẩm tuyên ông JTS phải có trách nhiệm trả nợ thay trong trường hợp Công ty ANY không trả được nợ.

Trong Quyết định số 01/2010/DS-GĐT ngày 06-01-2010 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Chị Nguyễn Thị Bích Thảo đã vay của ông Lê Văn Sang 60 triệu đồng và đã giao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đối với nhà số 50/3 đường Xuân An, phường 3, thành phố Đà Lạt do ông Nguyên Văn Lộc và bà Trần Thị Phục (bố, mẹ chị Thảo) đứng tên cho ông Sang để làm tin. Các bên lập hợp đồng thế chấp căn nhà trên (trị giá 100 triệu đồng) để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ 34

cho chị Thảo, hợp đồng có công chứng hợp pháp vào ngày 09/11/1996, các có mặt và không phản đối. Sau đó, chị Thảo không thực hiện không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ông Sang. Bên cho vay đã khởi kiện yêu cầu buộc bà Phục, ông Lộc (với tư cách bị đơn) thanh toán khoản nợ. Tuy nhiên, trong vụ án này, chị Thảo là người vay tiền của ông Sang, còn ông Lộc, bà Phục là những người dùng tài sản của mình để bảo đảm cho khoản vay của chị Thảo. Do vậy, ông Sang phải khởi kiện yêu cầu chị Thảo trả nợ, nếu chị Thảo không trả được nợ gốc và lãi thì ông Lộc, bà Phục có trách nhiệm trả thay; nếu ông Lộc, bà Phục không trả được thì bà Tý có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá tài sản bảo lãnh để thu hồi nợ.

Câu 13: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm

Nhóm em đồng ý với hướng giải quyết của Tòa giám đốc thẩm. Toà án đã nhận định có cơ sở xác định là bà Mát là người vay tiền của bà Nhung, còn bà Thắng và ông Ân (Nhơn) chỉ là người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát là người thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình đối với bà Nhung; nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thể thực hiện được một phần, thì phần không thực hiện được bà Thắng và ông Ân mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363 và Điều 365 Bộ luật dân sự. Tòa án các cấp chưa thu thập, xác định rõ khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của bà Mát, nhưng Tòa án cấp sơ thẩm đã buộc bà Thắng cùng liên đới thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng bà Mát là chưa chính xác. Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm hướng dẫn đương sự lựa chọn có thể khởi kiện bà Mát hoặc bà Thắng là không đúng quy định của pháp luật. Trở lại bản chất của nghĩa vụ bảo lãnh, ở đây người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh khi người được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ. Việc thực hiện nghĩa vụ thay được hiểu là: Đúng ra “anh” phải thực hiện nghĩa vụ nhưng “anh” không thực hiện nghĩa vụ nên “tôi” phải thực hiện nghĩa vụ thay cho “anh”. Vì vậy, nếu chúng ta theo hướng trách nhiệm liên đới như trong quyết định trên có phần gượng ép, mang tính chủ quan và không thuyết phục với bản chất của việc thực hiện nghĩa vụ thay, không thuyết phục với tinh thần trong mối quan hệ giữa nghĩa vụ bổ sung và nghĩa vụ chính khi nghĩa vụ chính bị vi phạm.

BUỔI THẢO LUẬN THỨ 5

V N Đ 1Ấ Ề

B I THỒ ƯỜNG THI T H I DO KHÔNG TH C HI N ĐÚNG H P Đ NG GÂY RAỆ

Câu 1: Căn c phát sinh trách nhi m b i thứ ường thi t h i trong h p đ ng theo pháp ệ

lu t Vi t Nam? Nêu rõ nh ng thay đ i trong BLDS 2015 so v i BLDS 2005 v Căn c ậ

phát sinh trách nhi m b i thệ ường thi t h i trong h p đ ng.ệ

Theo pháp lu t Vi t Nam, căn c phát sinh trách nhi m b i thậ ệ ứ ệ ồ ường thi t h i trong h pệ ạ ợ đ ng đồ ược quy đ nh t i BLDS 2005, Lu t Thị ạ ậ ương m i 2005, BLDS 2015. C th nh sau:ạ ụ ể ư Theo BLDS 2005, trách nhi m phát sinh khi có đ y đ 4 đi u ki n:ệ ầ ủ ề ệ

- Có hành vi vi ph m h p đ ng;ạ ợ ồ - Có thi t h i x y ra;ệ ạ ả

- Có m i liên h nhân qu gi a hành vi vi ph m h p đ ng v i thi t h i x y ra;ố ệ ả ữ ạ ợ ồ ớ ệ ạ ả - Có l i c a bên vi ph m.ỗ ủ ạ

Theo Lu t Thậ ương m i 2005, trách nhi m phát sinh khi có đ 3 đi u ki n (tr các trạ ệ ủ ề ệ ừ ường h p mi n trách nhi m đợ ễ ệ ược quy đ nh t i Đi u 294 c a Lu t này):ị ạ ề ủ ậ

- Có hành vi vi ph m h p đ ng;ạ ợ ồ - Có thi t h i th c t ;ệ ạ ự ế

- Hành vi vi ph m h p đ ng là nguyên nhân tr c ti p gây ra thi t h i.ạ ợ ồ ự ế ệ ạ Theo BLDS 2015, trách nhi m phát sinh khi có đ y đ 3 đi u ki n:ệ ầ ủ ề ệ - Có hành vi vi ph m nghĩa v trong h p đ ng;ạ ụ ợ ồ

- Có thi t h i x y ra;ệ ạ ả

- Có m i quan h nhân qu gi a hành vi vi ph m nghĩa v trong h p đ ng v i thi tố ệ ả ữ ạ ụ ợ ồ ớ ệ h i x y ra.ạ ả

Nh ng quy đ nh v căn c phát sinh trách nhi m b i thữ ị ề ứ ệ ồ ường thi t h i trong h p đ ngệ ạ ợ ồ c a BLDS 2015 và BLDS 2005 có s thay đ i nh sau:ủ ự ổ ư

BLDS 2015 đã b đi đi u ki n ỏ ề ệ “có l i c a bên vi ph m”ỗ ủ được quy đ nh BLDS 2005. Sị ở ự thay đ i này là h p lý, c n thi t, nó th hi n đổ ợ ầ ế ể ệ ượ ưc t duy ti n b c a các nhà l p pháp Vi tế ộ ủ ậ ệ Nam. Vì trong th c ti n, y u t l i có th xu t phát t c hai bên ch không hoàn toàn là l iự ễ ế ố ỗ ể ấ ừ ả ứ ỗ c a bên vi ph m h p đ ng, do đó không th b t bên vi ph m b i thủ ạ ợ ồ ể ắ ạ ồ ường toàn b thi t h iộ ệ ạ cho bên b vi ph m đị ạ ược. Thay vào đó, BLDS 2015 đã dành m t đi u lu t riêng đ quy đ nhộ ề ậ ể ị v trề ường h p b i thợ ồ ường thi t h i trong trệ ạ ường h p bên b vi ph m có l i, c th Đi uợ ị ạ ỗ ụ ể ở ề 363.

M t khác, theo Đi u 307 BLDS 2005 quy đ nh v Trách nhi m b i thặ ề ị ề ệ ồ ường thi t h i:ệ ạ

trách nhi m b i thệ ường bù đ p t n th t v tinh th n”ắ ổ ấ ề mà không nêu rõ c s , căn c làm phátơ ở ứ sinh trách nhi m b i thệ ồ ường thi t h i trong h p đ ng. Tuy nhiên, qua Đi u 302 và Đi u 307,ệ ạ ợ ồ ề ề ta có th ng m hi u r ng đ phát sinh trách nhi m b i thể ầ ể ằ ể ệ ồ ường t t y u ph i x y ra thi t h i.ấ ế ả ả ệ ạ Đ n BLDS 2015 đã b sung thêm Đi u 361 đã nêu rõ căn c làm phát sinh trách nhi m b iế ổ ề ứ ệ ồ thường thi t h i.ệ ạ

Câu 2: Trong tình hu ng trên, có vi c xâm ph m t i y u t nhân thân c a bà Nguy n ố ớ ế

không? Căn c phát sinh trách nhi m b i thứ ường thi t h i cho bà Nguy n đã h i đ ệ ộ ủ

ch a? Vì sao?ư

Trong tình hu ng trên, ố không có vi c ệ xâm ph m t i y u t nhân thân c a bà Nguy n.ạ ớ ế ố ủ ễ Căn c theo kho n 3 Đi u 33 BLDS 2015: ứ ả ề “Vi c gây mê, m , c t b , c y ghép mô, b ph n c ệ ổ ắ ỏ ấ ơ th ngể ười; th c hi n kỹ thu t, phự ương pháp khám, ch a b nh m i trên c th ngữ ơ ể ười; th ử nghi m y h c, dệ ược h c, khoa h c hay b t c hình th c th nghi m nào khác trên c th ọ ấ ứ ơ ể người ph i đả ượ ự ốc s th ng nh t c a ngấ ủ ười đó và ph i đả ượ ổc t ch c có th m quy n th c hi n.”ứ , trong trường h p này bà Nguy n và ông L i đã có th a thu n v i nhau v vi c ph u thu t ợ ễ ạ ỏ ậ ớ ề ệ ẫ ậ dướ ự ồi s đ ng ý c a bà Nguy n nên không có vi c bà Nguy n b xâm h i t i y u t nhân thân.ủ ễ ệ ễ ị ạ ớ ế ố

Căn c phát sinh trách nhi m b i thứ ệ ồ ường thi t h i cho bà Nguy n đã đệ ạ ễ ược h i đ , vì ộ ủ theo Đi u 303 Lu t Thề ậ ương m i 2005 thì căn c phát sinh trách nhi m b i thạ ứ ệ ồ ường thi t h i ệ ạ g m: ồ

1. Có hành vi vi ph m h p đ ng;ạ 2. Có thi t h i th c t ;ệ ạ ự ế

3. Hành vi vi ph m h p đ ng là nguyên nhân tr c ti p gây ra thi t h i.ạ ế ệ ạ

Trong tình hu ng trên, gi a bà Nguy n và ông L i có th a thu n không đố ữ ễ ạ ỏ ậ ược đ ng đ n núm ụ ế vú. Tuy nhiên, sau khi ph u thu t thì có nh ng nh hẫ ậ ữ ả ưởng x u v s c kh e d n đ n vi c bà ấ ề ứ ỏ ẫ ế ệ Nguy n b m t núm vú ph i. ễ ị ấ ả Bà Nguy n đã tuân th các li u trình đi u tr và ch đ bác sĩ ễ ủ ệ ề ị ế ộ đ a ra trong su t quá trình th m mỹ và sau th m mỹ nh ng l i b v n đ v kỹ thu t và l i ư ố ẩ ẩ ư ạ ị ấ ề ề ậ ỗ d n đ n t n h i v s c kh e và tinh th n thì ph n l i sẽ là bác sĩ và c s ph u thu t ph i ẫ ế ổ ạ ề ứ ỏ ầ ầ ỗ ơ ở ẫ ậ ả ch u trách nhi m v vi c nàyị ệ ề ệ .

Câu 3: Theo quy đ nh hi n hành, nh ng thi t h i v t ch t nào do vi ph m h p đ ng ị ạ ậ

gây ra được b i thồ ường? Nêu rõ c s pháp lý khi tr l i.ơ ở ả ờ

D a vào kho n 2 Đi u 361 BLDS 2015 quy đ nh: ự ả ề ị “Thi t h i v v t ch t là t n th t v t ệ ạ ề ậ ấ ậ ch t th c t xác đ nh đấ ự ế ược, bao g m t n th t v tài s n, chi phí h p lý đ ngăn ch n, h n ch , ồ ấ ề ế kh c ph c thi t h i, thu nh p th c t b m t ho c b gi m sút”.ắ ệ ạ ự ế ị ấ ị ả

Nh v y, đ xác đ nh nh ng thi t h i v t ch t do h p đ ng gây ra đư ậ ể ị ữ ệ ạ ậ ấ ợ ồ ược b i thồ ường thì ph i xét đ n nh ng quy đ nh t i Đi u 419 BLDS 2015. Theo quy đ nh này, khi bên có nghĩa v ả ế ữ ị ạ ề ị ụ vi ph m h p đ ng d n đ n thi t h i x y ra cho bên kia thì ph i b i thạ ợ ồ ẫ ế ệ ạ ả ả ồ ường toàn b thi t h i,ộ ệ ạ tr trừ ường h p sau:ợ

- Các bên có th a thu n v vi c mi n tr trách nhi m b i thỏ ậ ề ệ ễ ừ ệ ồ ường. - Thi t h i x y ra do s ki n b t kh kháng.ệ ạ ả ự ệ ấ ả

- Thi t h i x y ra do l i c a bên có quy n. ệ ạ ả ỗ ủ ề

Câu 4: BLDS có cho phép yêu c u b i thầ ường t n th t v tinh th n phát sinh do viổ ph m h p đ ng không? Nêu rõ c s pháp lý khi tr l i.ạ ơ ở ả ờ

M c dù yêu c u b i thặ ầ ồ ường do vi ph m nghĩa v h p đ ng là tài s n nh ng BLDS cũng ạ ụ ợ ồ ả ư cho phép yêu c u b i thầ ồ ường các thi t h i v tinh th n quy đ nh nh sau t i kho n 1 Đi u ệ ạ ề ầ ị ư ạ ả ề 361 “Thi t h i do vi ph m nghĩa v bao g m thi t h i v v t ch t và thi t h i v tinh th n”ệ ạ ệ ạ ề ậ ệ ạ ề . C th h n t i kho n 3 Đi u 361 quy đ nh v thi t h i tinh th n do b xâm ph m đ n tính ụ ể ơ ạ ả ề ị ề ệ ạ ầ ị ạ ế m ng, s c kh e, danh d , nhân ph m, uy tín và các l i ích nhân thân khác. Và theo kho n 3 ạ ứ ỏ ự ẩ ợ ả Đi u 419 theo yêu c u c a ngề ầ ủ ười có quy n, Tòa án có th bu c ngề ể ộ ười có nghĩa v b i thụ ồ ường thi t h i v tinh th n cho ngệ ạ ề ầ ười có quy n, m c b i thề ứ ồ ường do Tòa án quy t đ nh căn c vào ế ị ứ n i dung v vi c. Cho nên khi x y ra vi c vi ph m h p đ ng n u bên thi t h i ch ng minh ộ ụ ệ ả ệ ạ ợ ồ ế ệ ạ ứ được nh ng t n th t v tinh th n thì v n sẽ đữ ổ ấ ề ầ ẫ ược b i thồ ường.

Một phần của tài liệu PHáp luật về hợp đồng và bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w