Thực trạng về động lực làm việc của NLĐ và biện pháp điều

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 86 - 88)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.9 Thực trạng về động lực làm việc của NLĐ và biện pháp điều

các chính sách.

2.2.9.1. Thực trạng về động lực làm việc của NLĐ

Để tổng hợp thực trạng tạo động lực làm việc tại TTKD VNPT – Bình Định, tác giả đã thu thập và xử lý đƣợc kết quả nhƣ sau:

(Nguồn khảo sát và tính toán của tác giả)

Hình 2.10 Kết quả đánh giá của CBCNV về động lực làm việc của NLĐ

Qua sơ đồ trên ta thấy, 79.6% CBCNV hoàn toàn đồng ý và 17.3% đồng ý muốn gắn bó lâu dài với công ty. Điều này chứng tỏ, CBCNV sẽ nỗ lực làm việc và tin tƣởng vào sự phát triển của Trung tâm.

Kết quả khảo sát cho thấy mức độ hài lòng của CBCNV về công việc hiện tại (HL1) chỉ ở mức bình thƣờng với tỷ lệ 71.4%, mức đồng ý và hoàn toàn đồng ý về tiêu chí này chỉ chiếm 22.4%, không đồng ý chiếm 6.1%. Tiêu chí HL2, HL3, HL5 có mức đánh giá khá cao với tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý trên

85%. Đặc biệt, chỉ tiêu muốn gắn bó lâu dài với Trung tâm chiếm tỷ lệ lớn 96.9%. Qua đây có thể thấy, mặc dù CBCNV chƣa thực sự hài lòng với công việc, dù chính sách tạo động lực cho NLĐ tại Trung tâm cần có những thay đổi để hoàn thiện hơn, tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan và bản thân NLĐ muốn có một công việc ổn định, thu nhập đảm bảo cuộc sống gia đình nên họ vẫn cam kết gắn bó với Trung tâm. Nếu trong thời gian đến, lãnh đạo có các chính sách về tạo động lực tốt hơn thì lực lƣợng lao động này sẽ có nhiều đóng góp hơn nữa cho sự phát triển của Công ty.

2.2.9.2. Thực trạng các biện pháp điều chỉnh các chính sách.

Dựa trên kết quả khảo sát chung về mức độ tác động của các yếu tố đến mức độ gắn bó, nhiệt huyết, nổ lực trong công việc của NLĐ, theo mức độ (1) là quan trọng nhất, giảm dần đến (7) là ít quan trọng nhất. Ta có kết quả khảo sát (nhƣ Hình 2.11).

(Nguồn khảo sát và tính toán của tác giả)

Hình 2.11. Kết quả đánh giá của CBCNV về mức độ quan trọng của các yếu tố

tố đến động lực làm việc của ngƣời lao động. Trong đó, nhân tố thu nhập và phúc lợi là có ảnh hƣởng quan trọng nhất (1), đến nhân tố điều kiện làm việc (2); Nhân tố tác động của yếu tố công việc (3); Nhân tố tác động của đồng nghiệp (4); Tác động của cấp trên (5); Tác động của đánh giá thành tích và khen thƣởng (6); Nhân tố ít quan trọng nhất là cơ hội học tập và thăng tiến (7)

Do đó, đơn vị cần các có các biện pháp điều chỉnh các chính sách thực sự quan trọng ảnh hƣởng đến động lực làm việc của NLĐ nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)