Mức độ đáp ứng công việc của sinh viên ngành Luật kinh tế tại Trường

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng đào tạo ngành luật kinh tế tại trường đại học bình dương 1 (Trang 78 - 80)

1.1 .Tổng quan nghiên cứu vấn đề

2.3. Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học

2.3.8. Mức độ đáp ứng công việc của sinh viên ngành Luật kinh tế tại Trường

Đại học Bình Dương

Trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước thì vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của đất nước có ý nghĩa vơ cùng quan trọng.

Đánh giá mức độ đáp ứng công việc của sản phẩm đào tạo là một khâu hết sức quan trọng trong q trình phát triển cơng tác đào tạo ở bất kỳ một trường đại học hay một cơ sở giáo dục. Thực hiện việc khảo sát ý kiến của các cơ quan doanh nghiệp về mức độ đáp ứng công việc của SV tốt nghiệp là một trong những kênh thơng tin phản hồi có giá trị đối với các trường đại học trong việc đảm bảo và nâng cao CLĐT của Nhà trường.

Để tìm hiểu về thực trạng đánh giá mức độ đáp ứng công việc của SV ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương, chúng tơi tiến hành khảo sát ý kiến của 140 cơ quan, doanh nghiệp đang sử dụng SV của Nhà trường.

Kết quả xử lý số liệu được thể hiện ở bảng 2.13.

Bảng 2.13. Ý kiến của CQ, DN về mức độ đáp ứng công việc của sinh viên ngành Luật kinh tế tại trường ĐHBD

TT Nội dung Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 𝑌̅ SL % SL % SL % SL % SL % 1. Phẩm chất đạo đức 73 47,9 67 52,1 0 0,0 0 0,0 0 0,0 4,52 2. Ý thức tổ chức kỷ luật 72 51,4 65 46,4 3 2,1 0 0,0 0 0,0 4,49

3. Năng lực giao tiếp

bằng ngoại ngữ 9 6,4 49 35 57 40,7 25 17,9 0 0,0 3,30

4. Kỹ năng phân tích,

TT Nội dung Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 𝑌̅ SL % SL % SL % SL % SL % quyết vấn đề 5. Kỹ năng chuyên môn 38 27,1 73 52,1 24 17,1 5 3,6 0 0,0 4,03 6. Ứng dụng kiến thức vào công việc thực tiễn 32 22,9 64 45,7 38 27,1 6 4,3 0 0,0 3,87 7. Kinh nghiệm thực tế 14 10,0 44 31,1 61 43,6 21 15,0 0 0,0 3,36 8. Khả năng thích ứng với mơi trường làm việc 27 19,3 67 47,9 35 25,0 11 7,9 0 0,0 3,79 9. Trình độ tin học 15 10,7 51 36,4 66 47,1 8 5,7 0 0,0 3,52 10. Kỹ năng làm việc theo nhóm 40 28,6 65 46,4 35 25,0 0 0,0 0 0,0 4,04 11.

Kỹ năng giao tiếp và quan hệ cộng đồng

25 17,9 67 47,9 41 29,3 7 5,0 0 0,0 3,79

12. Ý kiến khác: 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0,0

Từ số liệu bảng 2.13, ta thấy:

Đa số SV ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương sau khi tốt nghiệp được các cơ quan doanh nghiệp tuyển dụng đánh giá cao về phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật; kỹ năng phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề trong công việc tốt; kỹ năng chuyên môn được đánh giá cao, ngoài ra, khả năng ứng dụng kiến thức vào công việc thực tiễn được nhà tuyển dụng đánh giá khá tốt; Đặc biệt khả năng thích ứng với mơi trường làm việc, làm việc nhóm cũng được nhà tuyển dụng cơng nhận. Điểm trung bình chung cho các tiêu chí trên từ 3,79 – 4,53 điểm, rất cao.

Tuy nhiên, về năng lực giao tiếp bằng ngoại ngữ; kinh nghiệm thực tế của SV ngành Luật kinh tế chỉ được đánh giá ở mức trung bình khá, điểm trung bình chung từ 3,30 – 3,36 điểm.

thấy Trường Đại học Bình Dương cần có biện pháp khắc phục những hạn chế và có kết hoạch phát triển trên cơ sở những thế mạnh vốn có của SV, lấy đó làm tiền đề để chuẩn hóa các SV khóa tiếp theo, nhằm thỏa mãn tối đa những yêu cầu xã hội nói chung và các nhà tuyển dụng nói riêng.

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng đào tạo ngành luật kinh tế tại trường đại học bình dương 1 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)