Về thực tiễn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ học tập toán cho học sinh lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 1 (Trang 118 - 177)

CHƯƠNG 5 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

2. Về thực tiễn

- Tiến hành nghiên cứu, điều tra phân tích về thực trạng dạy học toán cho HS lớp 1 theo chương trình GDPT 2018.

- Luận văn đã phần nào làm sáng tỏ thực trạng về việc dạy học toán cho HS thông qua việc khảo sát bằng phiếu điều tra, phiếu khảo sát, phiếu dự giờ.

- Nêu lên được một số khó khăn của GV và HS trong quá trình dạy học toán, từ đó làm cơ sở để đưa ra biện pháp.

- Đưa ra những nguyên tắc, định hướng để đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm đảm bảo tính khả thi, hiệu quả.

- Đề xuất 5 biện pháp sư phạm để hỗ trợ học tập Toán cho học sinh lớp 1 theo chương trình GDPT 2018:

+ Biện pháp 1: Tổ chức học tập toán thông qua trò chơi

+ Biện pháp 2: Hỗ trợ nhận thức cho học sinh trong hợp tác nhóm để tìm tòi, khám phá kiến thức

+ Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn để hỗ trợ học sinh trong hoạt động vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống

+ Biện pháp 4: Tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Toán cho học sinh lớp 1 + Biện pháp 5: Xây dựng không gian lớp học phù hợp, khoa học

Thông qua việc thực nghiệm sư phạm, các biện pháp sư phạm đề xuất đã mang lại tính hiệu quả cao trong việc hỗ trợ học tập môn Toán cho học sinh lớp 1 theo CT GDPT 2018 và có thể vận dụng vào thực tế dạy học trong quá trình giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trần Ngọc Bích (2013), Một số biện pháp giúp học sinh các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học, Viện khoa học và Giáo dục Việt Nam.

2. Trịnh Văn Biều (2018), Lý luận dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm.

3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Lí luận dạy học hiện đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm.

4. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Triết học Mác Lê-nin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông mới năm 2018, công bố ngày 26 tháng 12 năm 2018.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018b), Chương trình giáo dục phổ thông; hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

9. Nguyễn Văn Cường (2011), Lý luận dạy học kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 10. Trần Hồng Cẩm và cộng sự (2000), Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học, Dự

án Việt – Bỉ “Hỗ trợ từ xa”, Hà Nội.

11. Vũ Quốc Chung (chủ biên, 2005), Giáo trình Phương pháp dạy Toán ở tiểu học,

NXB Đại học Sư phạm.

12. Debesse Maurice (1971), Tâm lí nhi đồng, NXB Trẻ dịch. 13. Daparogiet. A.V (1977), Tâm lí học (tập II), NXB Giáo dục.

14. Phạm Thị Đức (1996), Phát hiện năng lực khái quát hóa ở học sinh tiểu học - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B94-37-55, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 15. Đỗ Tiến Đạt (2012), Một số vấn đề về kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán trong mô hình “Trường tiểu học mới”, Chuyên đề Giáo dục tiểu học, số 55, trang 8 – 15.

16. Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo – Bùi Hiền (2015), Từ điển Giáo dục học, NXB Khoa học và Kĩ thuật.

17. Nguyễn Vinh Hiển (2/2018), Một số thay đổi của Giáo dục Nhật Bản, Tin Giải trí khoa học.

18. Hoàng Nam Hải (2019), Một số biện pháp hỗ trợ hoạt động nhận thức cho học sinh đầu cấp tiểu học trong dạy học toán, Tạp chí Giáo dục số 467 (Kì 1-12/2019).

19. Hoàng Nam Hải (2020), Nghiên cứu sự ngẳt quãng trong nhận thức của học sinh đầu cấp Tiểu học khi học toán, http://libs.udn.vn

20. Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2011), Trừu tượng hóa - Khái quát hóa trong dạy học đại số và giải tích ở trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 273, tr 43-44

21. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam – Tập 3,

NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội.

22. Trần Kiều (2014), Về mục tiêu môn Toán trong trường phổ thông Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 102, tháng 3/2014

23. Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Bùi Bá Mạnh (2020), Bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”, NXB Giáo dục Việt Nam.

24. Nguyễn Công Khanh (7/2012), Một số vấn đề chung về năng lực và đề xuất khung năng lực cốt lõi của học sinh THPT sau 2015.

25. Krutecxki V.A (1973), Tâm lí năng lực Toán học của học sinh, NXB Giáo dục Hà Nội.

26. Nguyễn Hữu Lam (2003), Giảng dạy theo phương pháp tình huống, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại FETP.

27. Đinh Thế Lực (Tổng chủ biên), Phan Doãn Thoại (Chủ biên), Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thị Mỵ, Nguyễn Thị Bích Thuận (2020), Bộ sách “Cùng học để phát triển năng lực”, NXB Giáo dục.

28. Lê Nin.V.I, Bút kí triết học (Matxcova 1981), NXB Tiến Bộ.

29. Nguyễn Thị Nhất (1992), 6 tuổi vào lớp một, NXB Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em.

30. Lê Đức Ngọc, (3-2004), Chất lượng giáo viên tiểu học nhìn từ góc độ năng lực”,

Tạp chí Giáo dục số 81.

31. Phan Trọng Ngọ (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm.

32. Ngôn ngữ Việt Nam (2014), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 33. Oxford Standard, Từ điển Anh Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Petrovxki.A.V (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục. 35. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa.

36. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

37. Rô-Den-Tan.M (1975), Từ điển Triết học, NXB Tiến bộ Mát-xcơ-va.

38. Phạm Quang Tiệp (2017), Dạy học khoa học cho học sinh tiểu học theo hướng trải nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, tr 201-205.

39. Nguyễn Hữu Tuyến (2018), Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số 434, tr 49-53; 63.

40. Nguyễn Thạc (CB), Phạm Thành Nghị (2007), Tâm lý học sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm.

41. Vũ Huyền Trinh (2014), “Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non thông qua việc hình thành biểu tượng ban đầu về toán”, Tạp chí GDMN số 3- 2014. 42. Nguyễn Ánh Tuyết, Trương Thị Kim Oanh (1998), Chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ

thông, NXB Giáo dục.

43. Chu Trọng Thanh và Nguyễn Thị Hương (2014), “Tổ chức một số hoạt động nhận thức nhằm giúp học sinh THPT hình thành và phát triển tri thức phương pháp trong dạy học nội dung phương pháp tọa độ trong không gian hình học 12” , Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ.

44. Trung tâm Widehorizon (năm 2004), Chương trình:“Giáo dục phổ thông Anh Quốc”.

45. Từ điển Pháp – Việt, NXB Văn hóa thông tin.

46. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

47. Nguyễn Khắc Viện (1989), Thông tin Khoa học Tâm lý, Trung tâm nghiên cứu tâm lí và bệnh lí trẻ em.

48. Vygotsky.L.V (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

TIẾNG ANH

49. Anderson, L., & Krathwohl, D. A. (2001). Taxonomy for learning, teaching and assessing: A revision of Bloom’s Taxonomy of Educational Objectives. New York: Longman.

50. Niss, M, Mathematical Competencies and the Learning of Mathematics: The Danish KOM Project, Journal 3rd Mediterranean conference on mathematical education (pages 115 – 124)

51. David A. Kolb (2015). Experiential Learning: experience as the source of learning and development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA

(DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC)

Để tìm hiểu thực trạng về việc dạy học môn Toán lớp 1 ở trường tiểu học, xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn hoặc đánh dấu (x) vào các chữ cái đứng trước ý lựa chọn. Những thông tin thu được từ phiếu này chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, không vì mục đích nào khác.

1. Theo thầy/cô, việc tổ chức các hoạt động học tập thông qua trò chơi trong dạy học môn Toán lớp 1 là:

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Không cần thiết

2. Thầy/cô có thường xuyên tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn Toán lớp 1 không?

A. Thường xuyên C. Hiếm khi

B. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ

3. Thầy/cô hãy đánh dấu X vào những khó khăn thường gặp phải khi tổ chức trò chơi học tập trong các giờ dạy Toán:

1 Chưa nắm rõ nguyên tắc thực hiện của việc dạy học toán thông qua trò chơi.

2 Chưa biết cách tổ chức như thế nào để thay đổi hình thức trong các hoạt động dạy học.

3 Không đủ thời gian để tổ chức và khó quản lí được lớp học. 4 Chưa biết cách đánh giá học sinh.

5 Ý kiến khác

4. Theo thầy/cô, học sinh thường gặp những khó khăn gì khi làm việc nhóm? A. Chưa biết cách hợp tác cùng các bạn để giải quyết vấn đề.

B. Chưa biết cách diễn đạt, trình bày sản phẩm của nhóm mình. C. Chưa biết cách lắng nghe phần trình bày của bạn.

D. Các ý trên đều đúng E. Ý kiến khác

5. Thầy/cô hãy đánh dấu X vào những khó khăn thường gặp phải khi tổ chức hoạt động khám phá trong các giờ dạy Toán:

1 Chưa xác định được các bước chuẩn bị và tổ chức trong hoạt động khám phá

2 Chưa nắm bắt được khả năng khám phá của từng đối tượng HS 3 Rèn luyện cho HS kĩ năng làm việc nhóm

4 Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở để HS khám phá tri thức 5 Ý kiến khác

6. Theo thầy/cô, việc vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế cuộc sống cho HS có cần thiết không?

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Không cần thiết

7. Thầy/cô có thường xuyên gợi động cơ học tập cho HS thông qua các tình huống gắn với thực tiễn ở hoạt động khám phá không?

A. Thường xuyên C. Hiếm khi

B. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ

8. Thầy/cô có thường xuyên đưa các tình huống thực tiễn vào hoạt động vận dụng – sáng tạo để học sinh giải quyết vấn đề không?

A. Thường xuyên C. Hiếm khi

B. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ

9. Thầy/cô hãy đánh dấu X vào những khó khăn thường gặp phải khi tổ chức cho HS vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn:

1 Thói quen thiết kế kế hoạch bài dạy theo hướng truyền thống, phụ thuộc vào sách giáo khoa.

2 Chưa biết cách liên hệ các kiến thức Toán trong bài dạy vào thực tiễn.

3 Chưa được trang bị những kĩ năng sư phạm để thực hiện bồi dưỡng kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn.

10. Theo thầy/cô, việc tổ chức các hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Toán 1 là:

11. Trong quá trình dạy học, thầy/cô có thường xuyên tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh lớp 1 vào dạy học môn Toán không?

A. Thường xuyên C. Hiếm khi

B. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ

12. Những khó khăn thầy/cô thường gặp phải khi triển khai hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Toán lớp 1 là:

A. Quản lí, tổ chức học sinh B. Tiêu chí đánh giá học sinh C. Mất nhiều thời gian chuẩn bị

D. Chưa biết cách tổ chức hình thức trải nghiệm phù hợp với nội dung học tập Toán E. Ý kiến khác.

Trân trọng cảm ơn thầy/cô đã hợp tác!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA

(DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC)

Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước ý lựa chọn:

1. Em có thích tham gia vào các trò chơi học tập trong giờ học Toán không?

A. Rất thích B. Bình thường C. Không thích

2. Em có thích làm các bài tập toán, tham gia vào các hoạt động trong thực tiễn không?

A. Rất thích B. Bình thường C. Không thích

3. Em có muốn tự giải quyết các vấn đề trong thực tiễn bằng kiến thức toán học của mình không?

A. Có B. Bình thường C. Không

4. Em đã bao giờ sử dụng kiến thức toán học của mình vào trong cuộc sống hàng ngày chưa? Nếu có, hãy kể ra một ví dụ.

A. Có B. Chưa bao giờ C. Em không biết

………... ………... ………... ………...

PHỤ LỤC 3

PHIẾU QUAN SÁT DỰ GIỜ

Tiêu chí 1: Cách thiết kế các hoạt động học của giáo viên cho học sinh

- Các hoạt động có sinh động, hấp dẫn không?

- Các hoạt động có chứa tình huống có vấn đề, gợi động cơ và hứng thú học tập cho học sinh không?

- Các hoạt động có phù hợp với học sinh lớp 1 không?

Tiêu chí 2: Cách giáo viên động viên, khích lệ học sinh

- Giáo viên có động viên, khích lệ đối với từng tiến bộ của học sinh (dù là tiến bộ nhỏ nhất) hay không?

Tiêu chí 3: Quan sát các hoạt động học của học sinh

- Mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia các hoạt động học. - Quan sát quá trình tư duy của học sinh.

- Sản phẩm của hoạt động học có đáp ứng được yêu cầu giáo dục mà giáo viên đưa ra hay không?

Tiêu chí 4: Quan sát cách giải quyết vấn đề khi học sinh làm việc nhóm trong hoạt động khám phá

- Quan sát kĩ năng giải quyết vấn đề của các nhóm. + Thảo luận trao đổi cùng với nhóm

+ Giải quyết mâu thuẫn

+ Chịu trách nhiệm trước quyết định của mình - Quan sát kĩ năng thảo luận của các nhóm. + Chuẩn bị sẵn những nội dung cần thảo luận

+ Tìm cách thuyết phục mọi người theo quan điểm mình + Đưa ra các câu hỏi khi không hiểu vấn đề

+ Đưa ra ý kiến phản hồi khi thảo luận

+ Hướng về phía người đang nói

+ Khi nghe phần trình bày của bạn xong, nhắc lại được vấn đề mà người trình bày nói

- Kĩ năng hợp tác nhóm của học sinh như thế nào? + Hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn + Tôn trọng mọi ý kiến

PHỤ LỤC 4

PHIẾU KHÁO SÁT VỀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP HIỆU QUẢ (DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC)

Để tìm hiểu thực trạng về môi trường học tập hiệu quả trong dạy học môn Toán của học sinh lớp 1, xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) trước ý lựa chọn. Những thông tin thu được từ phiếu này chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, không vì mục đích nào khác.

STT Môi trường học tập Thường

xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Bố trí, trưng bày không gian lớp học Lớp học thể hiện sở thích của HS Lớp học trưng bày các sản phẩm học tập của HS (tranh vẽ, sản phẩm thủ công, bài viết...)

Giáo viên bố trí các góc hoạt động khác nhau như: Góc để sách, góc toán, góc chủ đề, …

Giáo viên bố trí lớp học khoa học, ngăn nắp, sạch sẽ; có đủ ánh sáng; trang trí bằng cây xanh hoặc đồ vật có màu sắc bắt mắt.

Giáo viên sắp xếp ghế và bàn cho

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ học tập toán cho học sinh lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 1 (Trang 118 - 177)