Thực trạng quản lý kế hoạch, nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường thcs huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau 1 (Trang 68 - 70)

7. Cấu trúc của luận văn

2.4.2. Thực trạng quản lý kế hoạch, nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

môn giáo viên trung học cơ sở

Trong tất cả các chức năng quản lý, chức năng lập kế hoạch đóng vai trò là chức năng đầu tiên, chức năng cơ bản để hoàn thành các chức năng khác, đây được coi là chức năng hạt nhân, quan trọng của quá trình quản lý. Lập kế hoạch là phải đặt ra mục tiêu, bước đi và các biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu. Muốn có được bản kế hoạch phù hợp, khoa học và mang tính khả thi phải thực hiện tốt chức năng dự báo. Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.15. Thực trạng quản lý lập kế hoạch, nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

T T Nội dung Kết quả thực hiện ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Tìm hiểu, khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của nhà trường và các tổ, nhóm chuyên môn, GV

14 28.0 13 26.0 6 12.0 17 34.0 2.48

2

Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, Phòng GD- ĐT

28 56.0 20 40.0 2 4.0 0 0.0 3.52

T T Nội dung Kết quả thực hiện ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL %

viên tham gia bồi dưỡng.

4

Xây dựng chương trình, nội dung, lựa chọn tài liêu, phương pháp và hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

31 62.0 15 30.0 4 8.0 0 0.0 3.54

5

Việc chỉ đạo và triển khai hoạt động bồi dưỡng của nhà trường

14 28.0 18 36.0 16 32.0 2 4.0 2.88

6

Việc triển khai kế hoạch, thảo luận trao đổi về việc bồi dưỡng hoạt động chuyên môn ở các tổ, nhóm.

18 36.0 11 22.0 19 38.0 2 4.0 2.9

7

Hướng dẫn thực hiện kế hoạch của giáo viên trong tổ, nhóm CM 17 34.0 21 42.0 9 18.0 3 6.0 3.04 Điểm trung bình 142 47.3 3 87 29.0 0 50 16.6 7 21 7.00 3.17

Trong thực tế, việc phối hợp với các bộ phận để thực hiện kế hoạch là một hạn chế nói chung của nhà trường hiện nay. Tổ chức tìm hiểu nhu cầu tham gia bồi dưỡng của ĐNGV thông qua cuộc họp tổ CM, hội đồng trường hoặc phiếu trưng cầu ý kiến GV, tiêu chí này được CBQL, GVCC, GV đánh giá ở mức độ yếu (ĐTB: 2.48). Tổ chức xây dựng chương trình, nội dung, lựa chọn phương pháp và hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVCC được thực hiện tốt chiếm (ĐTB: 3.54).

Qua khảo sát, CBQL và giáo viên được khảo sát đều cho rằng công tác tổ chức các chuyênđề BD thường xuyên là cần thiết. Tuy nhiên, tiến hành tổ chứccác chuyên đề BD định kỳ cho GV còn mỏng về số lượng và chất lượng. Phần lớn, các trường chỉ tổ chức tập huấn BD trong năm học, hoặc đầu năm học mới. Việc tổ chức kiến tập, tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các GV với nhau, giữa các trường THPT còn chưa thường xuyên, nguyên nhân chủ yếu do không có thời gian, kinh phí, tâm lý ngần ngại tiếp đoàn của CBQL các trường

khác.

Việc lựa chọn đội ngũ giảng viên tham gia bồi dưỡngViệc tổ chức xây dựng

chương trình, nội dung, lựa chọn tài liêu, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên được thực hiện tốt nhất với lần lượt ĐTB là 3.68 và 3.5.4. Việc chấp nhận thực hiện kế hoạch của giáo viên trong tổ, nhóm chuyên môn có ĐTB là 3.04.

Kết quả ở bảng 2.15 cho thấy, hầu hết tất cả các nội dung liên quan đến lập kế hoạch quản lý hoạt động BDCM cho GVMN đều được thực hiện ở mức độ cao. Trong đó: Lập kế hoạch BDCM cho GV căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT là nội dung được thực hiện tốt nhất. Nội dung Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn chiếm vị trí thứ 2, nội dung thực hiện cao thứ 3 là Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong kế hoạch hoạt động năm học của trường và nội dung thực hiện thấp nhất là Tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường thcs huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau 1 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)