Thực trạng về kết quả công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên cho giáo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường thcs huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau 1 (Trang 65 - 66)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.7. Thực trạng về kết quả công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên cho giáo

giáo viên tại các trường THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Bảng 2.13. Bảng tổng hợp về thực trạng kết quả hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tại các trường Trung học cơ sở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (n=50)

T T Kết quả Mức độ thực hiện ĐTB RTX TX TT CBG SL % SL % SL % SL %

1 Nâng cao chuyên môn

nghiệp vụ ĐNGV 18 37.0 15 29.0 15 31.0 2 3.0 3.02

2

Đánh giá mức độ tiếp cận của giáo viên đối với chương trình giáo dục phổ thông mới

17 33.0 20 41.0 11 22.0 2 3.0 3.02

3 Nâng cao chất lượng các

môn học ở nhà trường 19 38.0 17 33.0 12 25.0 2 3.0 3.1

4 Nâng cao chất lượng HS

giỏi 21 42.0 14 28.0 13 26.0 2 3.0 3.08

5

Để từng bước triển khai đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp và hình thức đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học

19 38.0 13 26.0 16 33.0 2 3.0 3.0

6 Để tạo động lực cho

ĐNGV phấn đấu 15 30.0 19 38.0 14 28.0 2 3.0 2.94 Tổng điểm TB 109 36.7 98 32.3 81 28.0 12 4.0 3.03

được đánh giá cao nhất (ĐTB: 3.1), trong đó, 38% ý kiến đánh giá tất thường xuyên, 33% đánh giá thường xuyên. Điều này cho thấy, ĐNGV sau khi được tập huấn, BDCM đều ứng dung những điều đã tiếp thu vào thực tế giảng dạy tại các nhà trường. Đây chính là kết quả, là cái đích Sở GD&ĐT, CBQL các trường THPT hướng đến.

Tiếp đến là Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ĐNGV Đánh giá mức độ tiếp

cận của giáo viên đối với chương trình giáo dục phổ thông mới (ĐTB cùng 3.02) Điều

đó có nghĩa là ĐNGV đã nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong các đợt tập huấn BD, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, việc tập huấn, BDCM không chỉ góp phần nâng cao CM nghiệp vụ mà còn phải nắm được các định hướng của Bộ GD&ĐT về chương trình đổi mới tổng thể theo tiếp cận năng lực 2018. Việc BD cho ĐNGV dù là trực tiếp, gián tiếp hay BD lại thì CBQL cần chú ý các nội dung để kết hợp hài hòa vừa về kiến thức môn học nhưng cũng trang bị cho ĐNGV những kiến thức tổng thể về những định hướng mới, giúp ĐNGV có được cái nhìn cơ bản về chương trình sắp tới một cách nghiêm túc.

Việc nâng cao chất lượng HSG các cấp (ĐTB: 3.08), đây là mối quan tâm chung của ĐNGV và CBQL trong việc nâng cao thương hiệu nhà trường và chất lượng mũi nhọn. Việc BD HS giỏi các cấp là nhiệm vụ cơ bản, quan trọng của những GV khi được nhà trường phân công nhiệm vụ. Được nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để GV và HS phát huy hết những tiềm năng cũng như sở thích, năng lực của bản thân mình. Nhiều HS tham gia các kỳ thi đạt giải cao không thể không kể đến lực lượng GV tham gia BD, trong quá trình giảng dạy họ đã không ngừng tìm tòi, sangs tạo, học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp, sẵn sàng đổi mới, vận dụng những kiến thức đã BD vào thực tế giảng dạy và BD. Từ đó, tạo cho HS sự hứng thú, hình thành đam mê khám phá ở các môn học và khơi dậy sự tò mò, sáng tạo của HS trong quá trình ôn thi cùng đội tuyển.

Tiêu chí Tạo động lực cho ĐNGV phấn đấu (ĐTB: 2.94) việc tạo động lực cho ĐNGV về cả vật chất lẫn tinh thần là rất quan trọng, nhưng hiện nay kinh phí ở các trường THPT còn hạn chế, nhất là đầu tư cho công tác CM. Vì vậy, một bộ phận ĐNGV vẫn chưa hài lòng với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cho nên, trong các lần tổ chức tập huấn một số GV ở các trường còn thể hiện rõ sự không hòa hứng tham gia.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường thcs huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau 1 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)