Thực trạng thực hiện các nội dung xây dựng văn hóa học đường ở các

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau 1 (Trang 62 - 77)

8. Cấu trúc của đề cương luận văn

2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung xây dựng văn hóa học đường ở các

trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

a. Thực trạng xác định tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của trường Trung học cơ sở cần hướng tới

Bảng 2.12. Thực trạng thực hiện nội dung xác định tầm nhìn, sứ mạng, trường THCS huyện Thới Bình cần hướng tới

TT NỘI DUNG CBQL, GV CM, HỌC SINH. HS Điểm trung bình Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc

1 Xây dựng các giá trị cốt lõi

của văn hóa học đường 361 3,50 1 250 3,33 1 3,42 1 2 Xây dựng quy tắc, chuẩn

mực văn hóa học đường 309 2,98 3 183 2,44 2 2,71 2 3 Xây dựng các mối quan hệ

tốt đẹp của nhà trường 288 2,74 4 170 2,27 4 2,50 4 4 Xây dựng cơ sở vật chất, các lễ nghi, truyền thống của nhà trường 308 2,99 2 177 2,36 3 2,68 3 Điểm trung bình 3,02 2,6 2,81

Khi đánh giá về mức độ phù hợp của các nội dung XD văn hóa học đường gắn liền với sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển của nhà trường thì CBQL, GV và học sinh đánh giá ở mức phù hợp tương ứng với điểm trung bình trung là 2,81 điểm.

Trong từng nội dung, thì nội dung được đánh giá ở mức độ rất phù hợp và được xếp ở thứ bậc 1, tương ứng với điểm trung bình là 3,42 điểm đó là nội dung XD các giá trị cốt lõi của văn hóa học đường. Điều này chứng tỏ nhà trường đã nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của nội dung này đối với sự phát triển của trường cũng như xác định được mục tiêu mà nhà trường cần đạt được, cần hướng đến trong tương lai. Vì vậy, trong các nội dung XD văn hóa học đường thì nội dung này được nhà trường quan tâm và được các đối tượng khảo sát đánh giá là phù hợp nhất. Các nội dung còn lại cũng đều được đánh giá ở mức độ bình thường (điểm trung bình chung 2,63 điểm). Chứng tỏ công tác XD văn hóa học đường luôn luôn gắn liền sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển của nhà trường.

Về kết quả đánh giá giữa 2 nhóm đối tượng tham gia khảo sát về nội dung này nhìn chung không có sự khác biệt nhiều về mức độ đánh giá (điều đánh giá ở mức độ phù hợp) cũng như điểm trung bình chung (điểm trung bình chung của CBQL, GV là 3.02 điểm, còn ở học sinh là 2,6 điểm).

Có thể nói rằng công tác xây dựng VHHĐ ở các trường THCS trong huyện Thới Bình hiện nay phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển của trường. Điều này góp phần nâng cao hiệu quả công tác xây dựng VHHĐ hiện nay. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả cao nhất của nội dung này thì cần phải có những biện pháp cần thiết, bởi vì mặc dù các nội dung được đánh giá ở mức độ bình thường, điểm trung bình chung của các nội dung chỉ đạt từ dưới 2,63 điểm (trừ nội dung: Xây dựng cơ sở vật chất, các lễ nghi truyền thống của nhà trường và Xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hóa học đường).

*Các giá trị cốt lõi của trường Trung học cơ sở

Xây dựng hệ thống các giá trị cốt lõi có vai trò quan trọng trong công tác XD VHHĐ: Tạo động lực, định hướng hay dẫn đường và điều chỉnh mọi hoạt động của nhà trường luôn luôn đi đúng hướng nhằm đạt được sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển của trường. Việc xác định và xây dựng các giá trị cốt lõi của nhà trường là một việc làm cần thiết nhằm góp phần mang lại hiệu quả cao trong công tác XD VHHĐ. Thực trạng xây dựng các giá trị cốt lõi của nhà trường hiện nay được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.13. Kết quả thực trạng xây dựng các giá trị cốt lõi của xây dựng VHHĐ ở các trường THCS Số TT NỘI DUNG CBQL, GV Cha mẹ học sinh, HS Điểm trung bình Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc I Giá trị truyền thống 1 Tôn sự trọng đạo 358 3,48 2 246 3,28 2 3,38 2

2 Tiên học lễ, hậu học văn 361 3,50 1 250 3,33 1 3,42 1

3 Kỹ cương 298 2,89 4 223 2,97 4 2,93 4

4 Chất lượng 352 3,42 3 239 3,19 3 3,31 3

5 Hội nhập 290 2,82 5 221 2,95 5 2,89 5

Điểm trung bình 3,22 3,14 3,18

II Giá trị mong đợi (Giá trị mới )

1 Tính nhân văn 359 3,49 1 243 3,24 3 3,37 2

2 Sự đổi mới 341 3,21 3 247 3,29 2 3,30 3

3 Công bằng và khách

quan 324 3,15 3 299 3,05 5 3,1 4

4 Hướng đến con người 299 2,90 5 239 3,19 4 3,0 5

5 Tập trung vào kết quả 362 3,48 2 250 3,33 1 3,4 1

Điểm trung bình 3,25 3,22 3,23

III Giá trị đáp ứng yêu cầu đổi mới của nhà trường

1 Sáng tạo 343 3.33 3 247 3.29 1 3,31 2

2

Lấy người học làm trung tâm của quá trình giáo dục

349 3.39 2 241 3.21 3 3,30 3

3

Khẳng định chất lượng, hiệu quả đào tạo và giáo dục của nhà trường

349 3.39 2 244 3.25 2 3,32 1

4 Trao quyền lực 344 3.34 4 243 3.24 4 3,06 5

5 Trách nhiệm 360 3.50 1 224 2.99 5 3,25 4

Điểm trung bình 3.34 3.20 3,27 Điểm trung bình của các giá

Với bảng số liệu khảo sát được cho thấy: Công tác XD các giá trị cốt lõi của nhà trường được CBQL, GV và HS đánh giá hiệu quả thực hiện ở mức độ hiệu quả tương ứng với điểm trung bình trung là 3,24 điểm. Đây là số điểm khá cao, gần đạt mức rất hiệu quả.

Trong 3 nhóm giá trị cốt lõi thì nhóm Giá trị đáp ứng yêu cầu đổi mới của nhà trường được các đối tượng khảo sát đánh giá cao nhất với hiệu quả thực hiện ở mức độ rất hiệu quả và được xếp ở thứ bậc 1, tương ứng với điểm trung bình chung là 3,27 điểm. Điều này chứng tỏ nhà trường đã kịp thời xác định được những giá trị cốt lõi mới phù hợp với xu thế phát triển của trường, góp phần khẳng định chất lượng đào tạo của trường, đây là một việc làm cần thiết trong bối cảnh chung của các trường đại học hiện nay. Hai nhóm giá trị cốt lõi còn lại được các đối tượng khảo sát đánh giá hiệu quả thực hiện ở mức độ hiệu quả tương ứng với điểm trung bình chung 3,18 điểm đối với các Giá trị truyền thống

và 3,23 điểm đối với các Giá trị mới. Nhìn chung, nhà trường đã thực hiện hiệu quả công tác XD các giá trị cốt lõi của nhà trường và đạt mức độ hiệu quả.

Khi so sánh kết quả đánh giá giữa 2 nhóm đối tượng khảo sát cho nội dung này, chúng ta nhận thấy có sự khác biệt khá lớn: Nếu CBQL, GV đánh giá hiệu quả thực hiện công tác XD các giá trị cốt lõi của nhà trường chỉ đạt mức rất hiệu quả tương ứng với điểm trung bình chung là 3,27 điểm và ở cha mẹ học sinh, học sinh đánh giá hiệu quả thực hiện công tác này đạt mức hiệu quả tương ứng với điểm trung bình là 3,19 điểm.

Đối với các giá trị truyền thống thì giá trị Tiên học lễ, hậu học văn được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức độ rất hiệu quả, được xếp ở thứ bậc 1 tương ứng với điểm trung bình là 3,42 điểm. Những giá trị còn lại dao động với điểm trung bình từ khoảng 2.89 đến 3,38 điểm. Tuy nhiên, kết quả đánh giá của CBQL, GV và cha mẹ hoc sinh có sự giống nhau, CBQL, GV đánh giá rât hiệu quả thực hiện ở mức với điểm trung bình là 3,50 điểm thì cha mẹ học sinh, học sinh đánh giá ở mức rất hiệu quả, tương ứng với điểm trung bình là 3,33 điểm cho nội dung này.

Đối với các giá trị mới thì tất cả các giá trị đều được đối tượng khảo sát đánh giá ở mức hiệu quả với điểm trung bình từ khoảng 3,00 đến 3,40 điểm, điều này không có sự khác biệt nhiều. Tuy nhiên, kết quả đánh giá của CBQL, GV và cha mẹ hoc sinh, HS có sự khác biệt nhiều, nếu như CBQL, GV đánh giá rất hiệu quả thực hiện ở mức rất hiệu quả tương ứng với điểm trung bình là 3.25 điểm thì cha mẹ, HS đánh giá ở mức hiệu quả, tương ứng với điểm trung bình là 3,22 điểm.

Đối với các giá trị đáp ứng yêu cầu đổi mới của nhà trường thì tất cả các giá trị đều được đánh giá ở mức rất hiệu quả với điểm trung bình nằm từ khoảng 3,32 đến 3,06 điểm, điều này không có sự khác biệt nhiều. Tuy nhiên, kết quả đánh giá của CBQL, GV và cha mẹ hoc sinh có sự khác biệt nhiều, nếu như CBQL, GV đánh giá rất hiệu quả thực

hiện ở mức hiệu quả tương ứng với số điểm là 3,34 điểm thì cha mẹ hoc sinh, HS đánh giá ở mức hiệu quả, tương ứng với giá trị trung bình là 3.20 điểm.

Có thể nói rằng công tác XD các giá trị cốt lõi được nhà trường quan tâm và đổi mới kịp thời nhằm đáp ứng với xu thế phát triển của nhà trường. Nếu nội dung này đạt được hiệu quả cao thì sẽ góp mang lại kết quả cao trong công tác XD VHHĐ của ở các trường THCS

b. Thực trạng xây dựng văn hóa quản lý trong nhà trường

Trong hệ thống các quy tắc, chuẩn mực văn hóa mà nhà trường cần xây dựng trong công tác xây dựng văn hóa học đường thì có thể nói rằng xây dựng các quy tắc, Quản lý chuyên môn, quản lý thông tin, chuẩn mực giao tiếp, ứng xử văn hóa có vai trò quan trọng, tác động lớn đến hiệu quả công tác xây dựng văn hóa học đường, điều này được biểu hiện ở chỗ: Giúp cho các thành viên trong nhà trường điều chỉnh hành vi xấu; hình thành hành vi tốt đẹp; Có nhận thức đúng; giáo dục hệ giá trị; thực hiện văn hóa ứng xử lành mạnh;... Đó là yếu tố rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục mọi người, xây dựng cơ sở để đảm bảo chất lượng giáo dục của Nhà trường như:

Với bảng số liệu khảo sát được cho thấy: Công tác quản lý văn hóa của nhà trường được CBQL, GV và cha mẹ HS đánh ở mức độ chưa hiệu quả tương ứng với điểm trung bình trung là 2,40 điểm ứng với 4 mức độ chỉ đạt mức độ trung bình chứng tỏ nhận thức các khách thể điều tra về nội dung quản lý văn hóa còn rất mới mẽ chính việc nhận thức toàn diện về VHHĐ chưa sâu sắc dẫn đến sự nhận thức chưa đúng. Về mức độ biểu hiện được đánh giá trung bình 2.35 ứng với mức trung bình. Nhìn chung công tác quản lý văn hóa các nội dung được khảo sát còn rất “nghèo nàn” điều này đòi hỏi cần có giải pháp phát triển VHHĐ để đảm bảo công tác quản lý đa dạng hơn.

Bảng 2.14. Kết quả mức độ thể hiện về quản lý văn hóa trong VHHD ở các trường THCS

TT

Các mặt biểu hiện quản lý văn hóa trong nhà trường CBQL, GV Cha mẹ học sinh, HS Điểm trung bình Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc 1 Quản lý về chuyên môn 247 2,40 3 238 2,31 5 2,36 4 2

Quản lý mối quan hệ trong nhà trường và cộng đồng xã hội

237 2,30 6 245 2,38 3 2,34 5

3 Quản lý thông tin 244 2,37 5 228 2,21 6 2,29 6 4 Quản lý môi trường 247 2,40 3 241 2,34 4 2,37 3

TT

Các mặt biểu hiện quản lý văn hóa trong nhà trường CBQL, GV Cha mẹ học sinh, HS Điểm trung bình Thứ bậc TB Thứ bậc TB Thứ bậc sư phạm, phong cách lãnh đạo 5

Kỹ năng giao tiếp phù hợp với cấp trên, cấp dưới, cha mẹ học sinh và HS 250 2,43 2 248 2,41 2 2,42 2 6 Quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của nhà trường 254 2,47 1 250 2,43 1 2,45 1 Điểm trung bình 2,40 2,35 2,37

Tuy nhiên ở các nhà trường cần phải xác định nội dung để phát triển VHHĐ trọng tâm để phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà trường.

c. Thực trạng xây dựng nề nếp hành chính trong nhà trường Trung học cơ sở

Nội dung Xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua giáo dục nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, đạo đức được nhà trường quan tâm nhất với điểm trung bình là 3,28 điểm, ở vị trí thứ 2 là Xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua hoạt động nâng cao tự giáo dục và hoàn thiện bản thân 2,91, xếp ở vị trí thứ 3. Giáo dục tăng cường mối quan hệ, biết lễ độ, lịch sự, tế nhị, tôn trọng mọi ngượi gữi gìn chữ tín 2,68, vị trí thứ 4 là 2 nội dung: Xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua tăng cường mối quan hệ với mọi người và Xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua hoạt động hướng vào giáo tiếp trong nhà trường có điểm trung bình 2,51 Số liệu trên cho thấy CBQL, GV đánh giá mức độ thực hiện cao hơn điều này cho thấy CBQL, GV là chủ thể quản lý, chủ động đánh giá cao hơn cha mẹ HS và HS nhưng cần phải có biện pháp tuyên truyền để giáo dục đúng đắn về những giá trị của thời đại.

Bảng 2.15. Kết quả mức độ thể hiện về nề nếp hành chính ở các trường THCS TT Nội dung CBQL, GV Cha mẹ học sinh, HS Điểm trung bình Thứ bậc TB Mức độ TB Mức độ 1 Xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua giáo dục nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, đạo đức 351 3,41 2 336 3,15 1 3,28 1 2 Xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua hoạt động nâng cao tự giáo dục và hoàn thiện bản thân

309 2,94 1 215 2,87 3 2,91 2

3

Xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua tăng cường mối quan hệ với mọi người

288 2,74 3 170 2,27 4 2,51 4 4 Xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua giáo dục pháp luật, 308 2,99 4 177 2,36 2 2,68 3 5 Xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua hoạt động hướng vào giáo tiếp trong nhà trường…

288 2,74 3 170 2,27 4 2,51 4

Điểm trung bình 2,96 2,59 2,78

d. Thực trạng xây dựng nề nếp dạy và học trong nhà trường Trung học cơ sở

Nội dung xây dựng nề nếp dạy và học cho CBQL, GV và học sinh được đánh giá quan trọng. Hầu hết các nội dung đều được đánh giá từ 3.06 đến 3.21 ứng với mức độ quan trọng. Trong đó, nội dung: Sự ổn định về hoạt động giáo dục, tinh thần đồng thuận đoàn kết gắn bó, cộng đồng trách nhiệm hợp tác thực hiện các nhiệm vụ dạy học là được quan tâm nhiều nhất với điểm trung bình 3.21. Nội dung: Xoá bỏ những nề nếp lạc hậu,

xây dựng những nề nếp mới được quan trọng với điểm trung bình 3.07. Tuy nhiên, các thành viên trong nhà trường khi được hỏi về tầm quan trọng của vấn đề về phát triển VHHĐ trong xây dựng giảng dạy đều đồng tình quan điểm được tác giả nêu ra.

Bảng 2.16. Kết quả mức độ thể hiện về nề nếp dạy và học ở các trường THCS

TT Nội dung CBQL, GV Cha mẹ học sinh, HS Số trung bình Thứ bậc TB Mức độ TB Mức độ 1 Lập kế hoạch chỉ đạo phù hợp và kịp thời 322 3,13 4 241 3,21 1 3,17 2 2 Sự ổn định về hoạt động giáo dục, tinh thần đồng thuận đoàn kết gắn bó, cộng đồng trách nhiệm hợp tác thực hiện các nhiệm vụ dạy học 335 3,25 2 237 3,16 2 3,21 1 3

Xây dựng môi trường trường THCS xanh, sạch, đẹp. 341 3,31 1 225 3,00 4 3,16 3 4 Xoá bỏ những nề nếp lạc hậu, xây dựng những nề nếp mới 312 3,03 5 226 3,10 3 3,07 4 Điểm trung bình 3,18 3,08 3,13

e. Thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử với cộng đồng

Xây dựng quy tắc, chuẩn mực trong nhà trường có vai trò quan trọng trong công tác XD văn hóa học đường, bởi vì quy tắc, chuẩn mực sẽ điều chỉnh hành vi của các thành

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau 1 (Trang 62 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)