Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa quản lý trường Trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau 1 (Trang 80 - 82)

8. Cấu trúc của đề cương luận văn

2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa quản lý trường Trung học cơ sở

2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa quản lý trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.

Để tìm hiểu công tác xây dựng văn hóa quản lý ở các trường THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Tác giả tiến hành khảo sát 103 đối tượng là CBQL, GV và được kết quả như sau:

Bảng 2.23. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa quản lý trong nhà trường THCS

TT NỘI DUNG Hiệu quả thực hiện

TB Thứ bậc

1

Sự đồng thuận từ lãnh đạo nhà trường đến các thành viên, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài trường đối với việc xây dựng VHHĐ trường THCS

301 2,92 4

2

Đảm bảo các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực, đặc biệt nguồn kinh phí phục vụ cho việc xây dựng VHHĐ trường THCS

309 3,00 3

3 Đảm bảo yêu cầu mỹ quan, kiến tạo cảnh quang nhà

trường xanh - sạch - đẹp 294 2,85 5

4 Đảm bảo an ninh trật tự, môi trường lành mạnh 313 3,04 2 5 Xây dựng một môi trường nhà trường đạt chuẩn mực

“Công sở văn hóa” 317 3,08 1

6 Để công tác quản lý xây dựng các quy tắc, chuẩn mực

văn hoá trong nhà trường 293 2,84 6

Trong công tác xây dựng văn hóa quản lý của CBQL, GV được đánh giá với từng nội dung, thì tất cả các nội dung đều được đánh giá ở mức độ hiệu quả (tương ứng với điểm trung bình từ khoảng 3,08 điểm đến 2,85 điểm). Với khoảng điểm này cho thấy hiệu quả thực hiện các nội dung này không có sự chênh lệch không nhiều. Điều này chứng tỏ nhà trường triển khai, tổ chức các hoạt động có tình đồng bộ, mang lại hiệu quả nhất định cho hoạt động này. Nội dung: Xây dựng một môi trường nhà trường đạt chuẩn mực “Công sở văn hóa” được đánh giá ở mức độ hiệu quả cao nhất so với các nội dung còn lại và được xếp ở thứ bậc 1, tương ứng với điểm trung bình là 3,08, còn nội dung: Để công tác quản lý xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hoá trong nhà trường được đánh giá ở mức độ hiệu quả thấp nhất so với các nội dung khác trong hoạt động quản lý XD cơ sở vật chất của nhà trường, tương đương với điểm trung bình là 2,85 điểm.

2.4.3.Thực trạng quản lý xây dựng nề nếp hành chính trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.24. Kết quả mức độ thể hiện về nề nếp hành chính ở các trường THCS

TT NỘI DUNG Hiệu quả thực hiện

TB Thứ bậc

1

Quản lý xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua giáo dục nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, đạo đức

317 3,08 2

2

Quản lý xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua hoạt động nâng cao tự giáo dục và hoàn thiện bản thân

319 3,10 1

3 Quản lý xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông

qua tăng cường mối quan hệ với mọi người 307 2,98 4 4 Quản lý xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông

qua giáo dục pháp luật 316 3,07

3

5 Quản lý xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông

qua hoạt động hướng vào giáo tiếp trong nhà trường 306 2,97 5

Điểm trung bình 3,04

Đánh giá về mức độ hiệu quả thực hiện các nội dung quản lý xây dựng nề nếp dạy hành chính của nhà trường thì CBQL, GV đánh giá ở mức độ hiệu quả tương ứng với giá trị trung bình trung là 3,04 điểm.

Trong từng nội dung, thì tất cả các nội dung đều được đánh giá ở mức độ hiệu quả (tương ứng với điểm trung bình từ khoảng 2,97 điểm đến 3,10 điểm). Với khoảng điểm

này cho thấy hiệu quả thực hiện các nội dung này không có sự chênh lệch nhiều. Điều này chứng tỏ nhà trường triển khai, tổ chức các hoạt động có tình đồng bộ, mang lại hiệu quả nhất định cho hoạt động này. Nội dung Quản lý xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua hoạt động nâng cao tự giáo dục và hoàn thiện bản thân được đánh giá ở mức độ hiệu quả cao nhất so với các nội dung còn lại và được xếp ở thứ bậc 1, tương ứng với điểm trung bình là 3,10, còn nội dung: Quản lý xây dựng nề nếp hành chính thể hiện thông qua hoạt động hướng vào giáo tiếp trong nhà trường được đánh giá ở mức độ hiệu quả thấp nhất so với các nội dung khác trong hoạt động quản lý XD cơ sở vật chất của nhà trường, tương đương với điểm trung bình là 2,97 điểm.

Nhìn chung công tác quản lý XD nề nếp dạy hành chính được nhà trường quan tâm và tổ chức thực hiện các nội dung có tính đồng bộ. Tuy nhiên, hiệu quả thực hiện này chưa cao, việc tìm kiếm, nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp cho nội dung quản lý này là việc làm cần thiết của nhà trường hiện nay nhằm góp phần mang lại hiệu quả cao hơn cho hoạt động xây dựng nề nếp hành chính của nhà trường tốt hơn.

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau 1 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)