Thực trạng về nội dụng hoạt động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh tiểu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tại các trường tiểu học huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 57 - 59)

7. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh tại các trường tiểu học

2.3.2. Thực trạng về nội dụng hoạt động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh tiểu

mục tiêu rất cụ thể, rõ ràng, phù hợp với đặc điểm nhận thức, cũng như hứng thú của các em. Qua đó sẽ giúp các em hình thành được các kỹ năng và thói quen đọc sách.

2.3.2. Thực trạng về nội dụng hoạt động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh tiểu học tiểu học

Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ phù hợp của nội dung hoạt động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh tiểu học

STT Nội dung giáo dục văn hoá đọc Tỉ lệ % ĐTB

1

Rèn luyện thói quen đọc Sách giáo khoa nhằm hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh

0.0 0.0 11.3 51.5 37.1 4.26

2 Hướng dẫn học sinh cách đọc SGK chuẩn bị

bài trước khi lên lớp 0.0 0.0 4.1 61.9 34.0 4.30 3

Hướng dẫn học sinh cách đọc SGK trên lớp học, biết cách đọc sao cho vừa tiết kiệm được thời gian vừa đạt hiệu quả

0.0 0.0 0.0 30.9 69.1 4.69

4

Rèn luyện cho học sinh thói quen đọc sách, tận dụng các nguồn thông tin ngoài sách giáo khoa, nhất là thông tin từ thư viện nhà trường để hỗ trợ cho việc học tập có hiệu quả

0.0 0.0 0.0 41.2 58.8 4.59

5 Rèn luyện cho học sinh văn hóa đọc với việc

lĩnh hội tri thức của học sinh 0.0 0.0 0.0 59.8 40.2 4.40 6 Rèn luyện cho học sinh văn hóa đọc với việc

phát triển phẩm chất đạo đức tốt đẹp 0.0 0.0 0.0 34.0 66.0 4.66

Ghi chú: Điểm trung bình: ĐTB (1≤ĐTB≤5)

Kết quả khảo sát tại bảng 2.3 cho thấy các nội dung của hoạt động giáo dục văn há đọc là khá phù hợp với học sinh tiểu học điểm trung bình khá cao cho các phương án khảo sát. Điểm trung bình thấp nhất là (4.26) và điểm trung bình cao nhất là (4.69). Trong đó phương án được CBQL và GV đánh giá ở mức độ phù hợp cao nhất là “Hướng dẫn học sinh cách đọc SGK trên lớp học, biết cách đọc sao cho vừa tiết kiệm được thời gian vừa đạt hiệu quả” với 100% ý kiến đồng ý đánh giá ở mức độ “Phù hợp” và “Rất phù hợp”. Học sinh tiểu học trong quá trình tiếp cận với sách các em thường gặp khó khăn trong việc đọc sách đặc biệt là SGK, nếu các em biết cách đọc sách giáo khoa thì không chỉ giúp các em tiếp cận được chương trình học mà thông qua đó còn giúp các em tiết kiệm được thời gian và công sức. Chính vì thế, nội dung này luôn được các trường tiểu học chú trọng khi thực hiện hoạt động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh.

đức tốt đẹp” cũng được đánh giá ở mức độ phù hợp khá cao với điểm trung bình cao thứ 2 trong 6 phương án khảo sát. (4.66) và cũng có 100% ý kiến đồng ý đánh giá ở mức “Phù hợp” và “Rất phù hợp”. Giáo dục văn hoá đọc không chỉ cho học sinh thói quen đọc sách mà điều quan trọng là giúp các em có được các văn hoá của một người đọc sách như: Cần thận, biết yêu quý sách, biết làm theo những điều tốt đẹp mà sách đã chỉ ra… Nội dung “Rèn luyện cho học sinh thói quen đọc sách, tận dụng các nguồn thông tin ngoài sách giáo khoa, nhất là thông tin từ thư viện nhà trường để hỗ trợ cho việc học tập có hiệu quả” cũng được CBQL và GV đánh giá ở mức độ phù hợp có điểm trung bình xếp thứ 3 trong 6 phương án khảo sát với điểm trung bình (4.59). Như vậy, thông qua kết quả khảo sát đã cho thấy các trường THCS khi thực hiện hoạt động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh đã biết lựa chọn các nội dung giáo dục phù hợp.

Để có căn cứ khẳng định thêm nhận định này chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của HS các trường tiểu học. Kết quả thu được tại bảng 2.4.

Bảng 2.4. Đánh giá của HS về mức độ phù hợp của nội dung hoạt động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh tiểu học

STT Nội dung giáo dục văn hoá đọc Tỉ lệ % ĐTB

1

Rèn luyện thói quen đọc Sách giáo khoa nhằm hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh

0.0 0.0 5.0 43.0 52.0 4.47

2 Hướng dẫn học sinh cách đọc SGK

chuẩn bị bài trước khi lên lớp 0.0 0.0 6.5 51.5 42.0 4.36

3

Hướng dẫn học sinh cách đọc SGK trên lớp học, biết cách đọc sao cho vừa tiết kiệm được thời gian vừa đạt hiệu quả

0.0 0.0 16.0 36.0 48.0 4.32

4

Rèn luyện cho học sinh thói quen đọc sách, tận dụng các nguồn thông tin ngoài sách giáo khoa, nhất là thông tin từ thư viện nhà trường để hỗ trợ cho việc học tập có hiệu quả

0.0 0.0 13.5 46.0 40.5 4.27

5

Rèn luyện cho học sinh văn hóa đọc với việc lĩnh hội tri thức của học sinh

0.0 0.0 11.5 53.5 35.0 4.24

6

Rèn luyện cho học sinh văn hóa đọc với việc phát triển phẩm chất đạo đức tốt đẹp

0.0 0.0 16.5 41.0 42.5 4.26

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tại các trường tiểu học huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 57 - 59)