B. PHẦN NỘI DUNG
2.2. Thực trạng tổ chức và quản lý các nghiệp vụ cơng tác văn thư tại Văn phịng
2.2.1.2. Các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác văn thư
2.2.1.2. Các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác văn thư thư
2.2.1.2.1. Các văn bản của Nhà nước về công tác văn thư
+ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về Công tác văn thư;
+ Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110/2004/NĐ-CP;
+ Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về Quản lý và sử dụng con dấu;
+ Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 58/2001/NĐ-CP về quản lý và sử dụng con dấu.
+ Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính;
+ Thơng tư số 25/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch.
+ Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ
+ Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16 tháng 4 năm 2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ của các cơ quan, tổ chức.
2.2.1.2.2. Các văn bản của Bộ ban hành về công tác văn thư.
Xác định được vị trí và vai trị của hoạt động Văn phịng nói chung và cơng tác văn thư nói riêng, trên cơ sở các văn bản của Nhà nước ban hành quy định về công tác văn thư, Lãnh đạo Văn phòng Bộ đã tham mưu cho Bộ trưởng ban hành các văn bản chỉ đạo nhằm cụ thể hóa các quy định nêu trên.
+ Công văn số 1503/LĐTBXH-VP ngày 20 tháng 5 năm 2005 của Văn phòng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc sử dụng tờ trình và phiếu trình khi trình lãnh đạo Bộ;
+ Cơng văn số 86/VP-HC ngày 28 tháng 6 năm 2006 của Văn phòng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về hướng dẫn lập hồ sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan;
+ Công văn số 3043/LĐTBXH-VP ngày 31 tháng 8 năm 2006 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về soạn thảo và ban hành văn bản hướng dẫn Luật, Pháp lệnh;
+ Quyết định số 1860/QĐ-LĐTBXH ngày 11 tháng 12 năm 2006 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về ban hành quy chế làm việc của Bộ;
+ Quyết định số 437/QĐ-BLĐTBXH ngày 30 tháng 3 năm 2007 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy chế xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về lao động, thương binh và xã hội;
+ Quyết định số 1486/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 10 năm 2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy chế văn thư và lưu trữ của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Các văn bản của Bộ ban hành về công tác văn thư (Phụ lục 03)
Công tác tổ chức và quản lý công tác văn thư của Bộ được thực hiện theo các quy định của Nhà nước và các văn bản của Bộ ban hành. Dựa trên các văn bản của Nhà nước mà Bộ cũng đã xây dựng được một số văn bản riêng cho cơ quan. Tuy nhiên, các văn bản đó cịn mang tính chất chung và đã ban hành từ lâu. Năm 2013, Bộ đã ban hành Quy chế văn thư và lưu trữ của Bộ, chưa ban hành thêm một
số văn bản nào quy định cụ thể trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân liên quan đến công tác văn thư, cơng tác lập hồ sơ. Do đó, cấp Lãnh đạo cần quan tâm hơn nữa tới công tác văn thư, sớm tham mưu cho Lãnh đạo Bộ ban hành các văn bản quy định cụ thể trách nhiệm của cán bộ, công chức, nhân viên đối với việc thực hiện công tác văn thư.