Những giải pháp của doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 145 - 152)

- Tỷ lệ thu hồi (cent so với

4.2.2. Những giải pháp của doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

cạnh tranh

Việc hỗ trợ của Nhà nớc và của chính quyền các cấp cho DN là cực kỳ cần thiết và quan trọng đối với việc nâng cao năng lực cho các DN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, những hỗ trợ này sẽ không có ý nghĩa gì nếu không có sự nỗ lực từ phía bản thân các DN. Nói cách khác, chính các DN mới đóng vai trò quyết trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Xuất phát từ tình hình thực tiễn cũng nh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới, các DN cần thực hiện những việc sau:

1) Đầu t có hiệu quả các nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp

Nguồn vốn và tài sản của DN là một yếu tố rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Đầu t vào các nguồn vốn và tài sản có hiệu quả có tác động rất lớn đến năng lực cạnh tranh của DN. Điều đó càng quan trọng trong điều kiện hiện nay, khi hầu hết các DN của Lào có quy mô vốn nhỏ, khả năng huy động vốn còn hạn chế.

Để đầu t nguồn vốn và tài sản có hiệu quả các DN phải chú trọng một số vấn đề: đánh giá lại vốn và nguồn vốn của DN từ quy mô, cơ cấu, mức độ đáp ứng của vốn đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Cơ cấu lại nguồn vốn giữa tài sản lu động và tài sản cố định đồng thời điều chỉnh lại vốn lu động trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh cho hợp lý. Đầu t hợp lý và tiết kiệm nguồn vốn, tài sản trong DN là một biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của DN.

2) Xây dựng chiến lợc kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp

Chiến lợc kinh doanh của DN là một vấn đề khoa học mà các DN phải nghiên cứu rất kỹ lỡng trớc khi thực hiện. Sức cạnh tranh của một DN có thể

đợc nâng cao một cách nhanh chóng nếu nh DN có một chiến lợc phát triển dài hạn rõ ràng và có những mục tiêu cụ thể để đạt tới. Có rất nhiều loại chiến lợc phát triển, mỗi DN cần phải dựa trên tình hình cụ thể của DN mình, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và thách thức để xác định lựa chọn chiến lợc phù hợp cho DN mình.

Hình 4.1: Mô hình chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp Xác định rõ: - Mục tiêu cạnh tranh - Lợi thế cạnh tranh - Đối thủ, đối tác - Thị tr ờng, mặt hàng Nhận diện

Cơ hội, thách thức Đánh giá điểmmạnh, yếu

ứng dụng ma trận SWOT

Chiến l ợc tài chính Chiến l ợc hội nhập

chiến l ợc

cạnh tranh Chiến l ợc con ng ời

Chiến l ợc sáng tạo

Liên minh với đối thủ cạnh

tranh

Liên minh với DN không cạnh tranh:

Đa quốc gia, liên ngành, chiều dọc... Cạnh trạnh trực diện với đối thủ: Chiếm lĩnh, thôn tính thị phần... Đầu t vốn ra n ớc ngoài Marketing Mix (hỗn hợp) Sản phẩm

(Product)Phân phối

((Distribution)Giá cả

(Price)KHáCH HàNGCon ng ời

(People)Xúc tiến

(Promotion)Quan hệ công chúng

Nguồn: [33]

3) Đổi mới tổ chức, nâng cao trình độ, năng lực quản lý doanh nghiệp và chất lợng ngời lao động trong doanh nghiệp

Trình độ tổ chức và quản lý DN là một trong những yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của DN. Trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý DN không chỉ thể hiện ở trình độ đào tạo, kiến thức về tất cả những ngành và lĩnh vực có liên quan đến DN, mà còn là kỹ năng lãnh đạo và quản lý, kỹ năng lập chiến lợc, kế hoạch, tổ chức thực hiện, năng lực sử dụng phơng pháp quản lý, năng lực thuyết phục... Để nâng cao trình độ và năng lực quản lý DN, cần tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý DN, cung cấp những kiến thức chuyên môn, kiến thức về quản lý, về pháp luật, tin học, ngoại ngữ... Thờng xuyên rèn luyện kỹ năng quản lý từng mặt công việc trong DN.

Ngoài ra, cần tăng cờng đầu t cho hoạt động đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý DN, lựa chọn nội dung, chơng trình phù hợp. Các DN cần tích cực và chủ động áp dụng quy trình quản lý chất lợng hiện đại: ISO 9000, TQM, HACCP, GMP, Q-base v.v... và duy trì hoạt động các quy trình này một cách thờng xuyên, liên tục.

Ngời lao động trong DN là một yếu tố quan trọng bảo đảm cho duy trì, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên cho ngời lao động. Mức đầu t cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải đạt một tỷ lệ hợp lý trong quỹ tiền lơng của DN. Đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dỡng là giải pháp quan trọng hàng đầu để tăng cờng quản lý và khai thác có hiệu quả cơ sở tri thức của DN.

4) Nâng cao năng lực marketing để phát triển thị trờng trong nớc và từng bớc vơn lên trên thị trờng quốc tế

Năng lực tiếp thị đợc coi là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Nâng cao năng lực tiếp thị cần tiết phải thực hiện các biện pháp đồng bộ về nghiên cứu thị trờng, mặt hàng, giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng... Nâng cao năng lực marketing của DN bao gồm: chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả phù hợp, chiến lợc thị

trờng, tăng cờng các hoạt động xúc tiến thơng mại, thiết lập hệ thống kênh phân phối và đầu t xây dựng quáng bá thơng hiệu của DN. Phải tìm mọi biện pháp huy động các nguồn lực và động lực để phát triển thị trờng trong nớc, đồng thời các DN phải xác định đúng đắn chiến lợc sản phẩm, nghiên cứu và lựa chọn thị trờng, cơ cấu vốn và tài chính, nhân sự, áp dụng khoa học và kỹ thuật để chủ động xâm nhập thị trờng khu vực và quốc tế; phải biết cách tìm kiếm cơ hội và biết cách khai thác những thị trờng mà DN có khả năng gia nhập.

5) Sử dụng có hiệu quả, đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp

Công nghệ là yếu tố quyết định năng suất, chất lợng và giá thành của sản phẩm. Chi phí cho thiết bị, công nghệ lại lớn. Do vậy, việc sử dụng có hiệu quả thiết bị, công nghệ trong DN có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lợng cạnh tranh của DN. Hiệu quả sử dụng công nghệ phụ thuộc rất lớn vào tổ chức sản xuất, bố trí nhân lực, thời gian khai thác. Việc tổ chức sản xuất hợp lý và bố trí nhân lực khai thác hợp lý công nghệ là yếu tố bảo đảm sử dụng hiệu quả. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, các DN phải nhanh chóng đổi mới công nghệ. Việc lựa chọn công nghệ phải phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc thù sản phẩm, trình độ tay nghề của ngời lao động trong DN nhằm tối u hoá việc kết hợp các nguồn lực đề đạt đợc hiệu quả cao. Đây là biện pháp quan trọng để DN có thể chiếm u thế về cạnh tranh đối với hàng nhập khẩu ngay ở thị trờng trong nớc, tạo điều kiện cho việc xuất khẩu hàng hoá khâu trọng yếu trong lộ trình hội nhập.

6) Nâng cao năng lực sáng tạo trong doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại với xu hớng phát triển kinh tế tri thức hiện nay, các DN cần chú trọng nâng cao năng lực sáng tạo, bao gồm từ phát minh, sáng chế đến cải tiến quy trình sản xuất, đổi mới sản phẩm... Ngoài việc mua sắm thiết bị, công nghệ mới, mua bản quyền sản xuất, các DN cần chú ý tới việc tạo ra bầu không khí lao động sáng tạo và có những hình thức khen thởng thích đáng cho sáng kiến của nhân viên, ngời lao động trong DN. Ngoài ra, cần chú trọng liên kết với các cơ sở nghiên cứu khoa học, các trờng, viện.

Khái quát lại: Những giải pháp nêu trên là những giải pháp cơ bản mà Nhà nớc phải từng bớc thực hiện để hỗ trợ năng lực cạnh tranh của DN Lào

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và đồng thời các DN Lào cũng phải nỗ lực mạnh mẽ hơn nữa để cho DN mình có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế trong thời gian tới.

Kết luận

Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, việc nhà nớc hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh của DN là mục tiêu kinh tế rất quan trọng, vừa mang tính cấp bách trớc mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở khái quát hoá những vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và sự hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh các DN của Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc, Luận án đã hệ thống một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN Lào trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Các kết quả nghiên cứu của luận án cho phép đi đến một số kết luận nh sau:

Thứ nhất, DN đã và đang tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong quá

trình phát triển nền kinh tế của Lào. Trong thời gian tới, trong khi DN Lào trên bớc đầu phát triển còn gặp những vấn đề khó khăn, việc nhà nớc có các chính sách hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh là rất cần thiết.

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế vừa là cơ hội nhng vừa là thách thức

rất lớn đối với các DN của Lào. Nó đòi hỏi Nhà nớc và các DN của Lào phải nỗ lực phát huy hơn nữa vai trò của mình để có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Trong đó Nhà nớc phải tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi để hỗ trợ cho các DN hoạt động bình đẳng, minh bạch và có hiệu quả; đồng thời, các DN cũng phải nỗ lực và giải quyết một số mặt hạn chế và yếu kém để đa DN mình từng bớc tiến lên và có chỗ đứng trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Thứ ba, thấy đợc tầm quan trọng của DN trong việc phát triển kinh tế -

xã hội của Lào, để nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Lào trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới, Nhà nớc cần phải đặt ra các chính sách kinh tế phù hợp để tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các DN đợc ganh đua nhau trên sân chơi chung dới sự chỉ đạo và điều tiết của Nhà nớc, bảo đảm cho các DN phát triển một cách bền vững.

Thứ t, DN với t cách là ngời thực hiện các cam kết trên thị trờng quốc

tế, phải tìm mọi biện pháp và lợi thế của đất nớc để sản xuất ra các sản phẩm, đáp ứng cho thị trờng trong nớc và quốc tế với chất lợng cao, giá cả hợp lý và

có lợi thế cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế làm cho sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Lào có chỗ đứng trên thị trờng các nớc trên thế giới.

Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá là xu hớng không thể

đảo ngợc đối với đại đa số quốc gia trong những năm tới. Tăng cờng sự hợp tác kinh tế Lào - Việt Nam theo chiều rộng và chiều sâu để các DN liên doanh Lào - Việt Nam có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế là một vấn đề mới trong sự hợp tác kinh tế Lào - Việt Nam. Vì vậy, việc nhà nớc thành lập tổ hoặc ban nghiên cứu kinh tế Lào - Việt Nam tại Lào để nghiên cứu lợi thế của DN hai nớc, phục vụ cho việc thành lập công ty liên doanh Lào - Việt là một vấn đề cấp thiết trong sự hợp tác kinh tế Lào-Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Danh mục các công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài luận án

1. On Chăn Chăn Thong Sy (2012), "Củng cố doanh nghiệp vững mạnh để bảo đảm cho sự hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế", Tạp chí Lý

luận và thực tiễn (ALUNMAY), (Lào), có dịch sang tiếng Việt số 4,

tháng 5 - 6.

2. On Chăn Chăn Thong Sy (2013), "Tăng cờng sự hợp tác kinh tế Lào - Việt Nam để tạo năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Lào trên thị trờng khu vực và quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5 (420), tr 72 - 76.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 145 - 152)