Những tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 37 - 39)

2. Những NGHIÊN Cứu ở Lào

2.1.1.3.Những tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế

Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá và đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng. Cạnh tranh có tác động rất lớn đối với nền kinh tế bao gồm 2 tác động chính nh sau:

+ Tác động tích cực

Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá và là đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng. Cạnh tranh là động lực của sự phát triển, góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả, đa đến sự tăng trởng kinh tế. Mặc dù động lực chính của cạnh tranh là đem lại lợi nhuận tối đa, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của DN. Song nhờ có cạnh tranh mà làm giảm giá, tăng chất lợng hàng hoá, dịch vụ, góp phần thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, tạo nên sự đổi mới và năng động cho nền kinh tế. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất xã hội phát triển. Nếu lợi nhuận thúc đẩy các cá nhân tiến hành sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh lại bắt buộc các chủ thể kinh tế phải thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, nhạy bén, năng động, nâng cao năng lực tổ chức quản lý có hiệu quả để giành u thế so với các đối thủ cạnh tranh và đạt đợc mục đích kinh doanh.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, cạnh tranh có vai trò to lớn đối với nền kinh tế, cụ thể là:

- Cạnh tranh là một phơng thức góp phần phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả. Cạnh tranh làm cho các nguồn lực đợc di chuyển tới những nơi mà chúng sinh lợi nhiều nhất. Bởi vì dới tác động của cạnh tranh, những ngời sở hữu nguồn lực muốn tồn tại và phát triển phải tìm cách sử dụng chúng nh thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy, những lĩnh vực không đem lại hiệu quả sẽ không đợc DN quan tâm đầu t.

- Cạnh tranh là một nhân tố quan trọng làm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng, bởi vì cạnh tranh cho phép ngời mua quyết định và sử dụng hàng hoá và dịch vụ nào họ muốn và ngời bán phải đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng một cách toàn diện và với mức giá thấp nhất.

- Cạnh tranh thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật. Muốn tồn tại trong cạnh tranh, DN phải tìm mọi cách nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm và hạ giá thành. Chính tiến bộ kỹ thuật là tiền đề quan trọng để giải quyết các yêu cầu này.

Có thể nói rằng: Cạnh tranh là một đặc tính cơ bản, quan trọng của nền

kinh tế thị trờng, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của kinh tế thị trờng. Sẽ không có kinh tế thị trờng nếu không có cạnh tranh.

Bên cạnh những tác động tích cực, cạnh tranh nhất là cạnh tranh không lành mạnh có thể có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực nh tình trạng "cá lớn nuốt cá bé", làm gia tăng các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh nh làm hàng giả, trốn lậu thuế, ăn cắp bản quyền, mua chuộc, hối lộ, lừa đảo, tung tin thất thiệt phá hoại uy tín của đối thủ, vi phạm pháp luật, làm xấu đi các quan hệ xã hội, v.v..

Cạnh tranh chạy theo lợi nhuận và lợi ích riêng sẽ làm các nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trờng sinh thái bị ô nhiễm, nền kinh tế rơi vào trạng thái bất ổn định vì khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, làm tăng sự phân hoá giàu - nghèo và những bất công trong xã hội.

Môi trờng cạnh tranh khốc liệt có thể dẫn đến hàng loạt DN bị phá sản, nhiều ngời lao động bị mất việc làm, xã hội mất ổn định. Vấn đề đặt ra không phải là thủ tiêu cạnh tranh mà phải để cạnh tranh diễn ra trong điều kiện bình đẳng và các chủ thể cạnh tranh phải minh bạch, phát huy tối đa những mặt tích cực và hạn chế đến mức tối thiểu những tác động tiêu cực của cạnh tranh. Đó là trách nhiệm của nhà nớc (thông qua luật pháp và các công cụ điều tiết vĩ mô) và của tất cả các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trờng [27,19].

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 37 - 39)