- Liên minh toàn diện: là giai đoạn cao của hội nhập Các thành viên tham gia liên minh thống nhất về chính trị, các lĩnh vực kinh tế (bao gồm cả
2.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Sau 30 năm cải cách và mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng. GDP liên tục tăng trởng cao và hiện nay Trung Quốc đã trở thành một cờng quốc có tiềm năng hùng mạnh về mọi mặt. Trung Quốc đang đợc coi là một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao và là "công xởng" của thế giới. Năng lực cạnh tranh ngày càng cao của các DN Trung Quốc đợc thể
hiện qua mức độ "tràn ngập" thị trờng thế giới của hàng hoá Trung Quốc với giá thành thấp, chủng loại phong phú, đa dạng và kim ngạch tăng nhanh. Một số kinh nghiệm thành công về năng lực cạnh tranh của DN Trung Quốc trên thơng trờng quốc tế là:
Thứ nhất, Nhà nớc tạo dựng thể chế chính trị ổn định, nhất quán về đờng lối cải cách và chính sách mở cửa tự do hoá thơng mại và đầu t nớc ngoài.
Từ cuối những năm 1970 Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế và mở cửa kêu gọi đầu t nớc ngoài nhằm nhanh chóng khai phá nội lực còn tiềm ẩn, đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế. Từ đầu những năm 1980, Trung Quốc đã thực hiện hàng loạt chính sách nhằm tận dụng các lợi thế so sánh, xây dựng môi trờng kinh doanh cạnh tranh và thúc đẩy sự sự hợp tác. Bớc đột phá quan trọng nhất là thực thi chính sách đa dạng hoá sở hữu, hình thành các chủ thể kinh tế độc lập, tạo ra động lực phát triển nền kinh tế thị trờng. Trung Quốc đã tự do hoá thị trờng, đi đôi với cải cách khu vực quốc hữu, xoá bỏ dần hầu hết độc quyền kinh doanh của DN nhà nớc. Chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã đem lại nhiều thành công. Một trong những cánh cửa mở ra thế giới là việc hình thành các đặc khu kinh tế. Đó là những khu vực có vị trí địa lý thuận lợi (ven biển), đợc thí điểm áp dụng những chính sách tự do thông thoáng nhất để thu hút mạnh các nguồn lực từ bên ngoài, tạo ra làn sóng lan toả sâu vào nội địa. Các chính sách nói trên cùng với một thể chế chính trị ổn định đã tạo thành động lực thúc đẩy kinh tế Trung Quốc có mức tăng trởng cao suốt hơn 25 năm qua và đây cũng là yếu tố quan trọng tạo ra áp lực buộc các DN ở Trung Quốc phải nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng hội nhập kinh tế quốc tế trớc bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
Thứ hai, các DN biết tận dụng tối đa thị trờng nội địa khổng lồ với hơn 1,3 tỷ dân.
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trởng với tốc độ cao đã tạo ra một thị tr- ờng có nhu cầu và sức mua ngày càng lớn. Thị trờng rộng lớn đã kích thích các DN Trung Quốc phát triển nhanh cả về quy mô, số lợng và loại hình, trong đó tăng cao nhất là các loại hình DN t nhân. Mặt khác, thu nhập của c dân ngày càng cao dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về mặt chất lợng và những sản phẩm mới. Điều đó đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang những ngành công nghiệp chế tác, dịch vụ cao cấp, những ngành nghề mới có nhu
cầu ứng dụng công nghệ cao (kinh tế tri thức), đồng thời các DN sản xuất kinh doanh ở những ngành nghề này cũng tích luỹ đợc lợi thế cạnh tranh hơn. Quá trình xâm nhập, mở rộng thị trờng nội địa giúp cho các DN Trung Quốc có những bớc "tập dợt" cần thiết để vơn mạnh ra chiếm lĩnh thị trờng thế giới nhờ những lợi thế vợt trội.
Thứ ba, triệt để khai thác các yếu tố đầu vào với giá rẻ để tạo ra sản
phẩm đầu ra với chi phí và giá thành thấp nhằm xâm nhập mạnh ra thị trờng quốc tế và tăng cờng vị thế, ảnh hởng quốc gia.
Là một quốc gia đông dân, có vị trí địa lý thuận lợi và tài nguyên khá dồi dào, nên giá các yếu tố đầu vào, nhất là giá cả sức lao động của Trung Quốc rẻ tơng đối so với các nớc trong khu vực và thế giới. Chính sách giữ tỉ giá đồng nhân tệ cố định ở mức thấp cũng góp phần giúp cho hàng hoá Trung Quốc trở nên rẻ tơng đối trên thị trờng quốc tế. Đây chính là lợi thế cạnh tranh quan trọng hàng đầu của các DN và sản phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc. Nhờ có lợi thế này mà hầu hết các sản phẩm của Trung Quốc có giá thành thấp hơn hẳn các sản phẩm cùng loại của nớc ngoài nên đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần trên thế giới, đặc biệt là từ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO.
Thứ t, khai thác tốt lợi thế về con ngời và truyền thống văn hoá để tạo ra những sản phẩm và phơng thức kinh doanh độc đáo, khác biệt.
Ngời Hoa ở bất kỳ đâu trên thế giới đều nổi tiếng về tài kinh doanh nhờ đức tính cần cù, khôn khéo, trọng chữ tín và nhạy bén thơng trờng của họ. Trong thời kỳ cải cách và hội nhập, Trung Quốc biết triệt để khai thác yếu tố này để tạo ra lợi thế cạnh tranh nhờ sự độc đáo và sáng tạo. Trung Quốc cũng đã sớm đề ra nhiệm vụ nâng cao chất lợng nhân lực bằng nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt coi trọng việc đào tạo, bồi dỡng nhân tài, khuyến khích thanh niên đi du học ở các nớc phơng Tây, thu hút và trọng dụng tri thức của ngời Hoa ở nớc ngoài (hiện nay có hơn 55 triệu ngời Hoa sống ở 109 quốc gia trên khắp thế giới. Rất nhiều ngời trong số họ là những doanh nhân giàu có, những nhà khoa học tài ba). Do vậy, bên cạnh lợi thế và giá cả, thế giới còn biết đến sức hấp dẫn của hàng hoá Trung Quốc có sự đa dạng về chủng loại và mẫu mã, ở sự "bắt mắt" về hình thức và đặc biệt là ở sự độc đáo, tinh xảo, có tính tiện ích cao. Các DN Trung Quốc rất chú ý cải tiến tính năng của sản phẩm, tạo sự vợt trội so với sản phẩm cùng loại của nớc ngoài. Bên cạnh đó,
ngời Trung Quốc cũng rất nhạy cảm và sáng tạo trong phơng thức kinh doanh, nhất là trong khâu tiếp thị, nắm bắt thị hiếu khách hàng và dịch vụ hậu mãi.