Kinh nghiệm của Thái Lan

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 78)

- Liên minh toàn diện: là giai đoạn cao của hội nhập Các thành viên tham gia liên minh thống nhất về chính trị, các lĩnh vực kinh tế (bao gồm cả

2.3.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là nớc nằm ở phía Tây Nam nớc Lào, có biên giới với Lào đi dọc theo sông Mê Kông hơn một ngàn ki lô mét.. Miền Bắc, Đông Bắc và miền Trung Thái Lan là vùng đồng bằng, miền Nam lại có bờ biển rất dài theo dọc biên giới cả phía Đông và Tây - đặc thù địa lý đó đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Trong mấy chục năm gần đây, nền kinh tế của Thái Lan đã phát triển nhanh và trở thành một nớc có kinh tế mạnh trong ASEAN. Thực tiễn phát triển kinh tế ở Thái Lan cho thấy một số kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN nh sau:

Thứ nhất, lợi dụng cơ hội do bối cảnh quan hệ quốc tế, sớm thực hiện chính sách mở cửa thơng mại, dịch vụ và đầu t.

Trong thời kỳ chiến tranh Đông Dơng những năm 1960-1980, Thái Lan là căn cứ hậu cần cho Mỹ, kiếm đợc những mối lợi kinh tế lớn từ việc chuyển tải, cung ứng hàng hoá, dịch vụ và thu hút đầu t để phát triển những ngành phục vụ cho cuộc chiến tranh Đông Dơng. Đồng thời, chính phủ Thái thực hiện chính sách mở cửa và thu hút đầu t nớc ngoài. Trong bối cảnh các nớc láng giềng Đông Dơng còn cha có điều kiện xây dựng kinh tế trong hoà bình và cha có quan hệ tốt với các nớc phơng Tây, thì Thái Lan là địa bàn thuận lợi mà luồng vốn đầu t nớc ngoài lớn, trớc hết của Mỹ, Nhật Bản, đổ đến. Đó là một cơ hội rất quý báu để nền kinh tế của Thái Lan vơn lên trớc trong cuộc cạnh tranh kinh tế quốc tế ở khu vực Đông Nam á.

Thứ hai, phát triển lợi thế tự nhiên và thiên nhiên của đất nớc để phát triển kinh tế.

Thái Lan là một nớc có diện tích khá rộng so với các nớc trong khu vực; miền Bắc là vùng núi và cao nguyên phù hợp về trồng rừng lấy gỗ và cây ăn quả; miền Trung và Đông bắc là vùng đồng bằng phù hợp cho làm ruộng và chăn nuôi; miền Nam là bờ biển phù hợp cho ng nghiệp, khai thác dầu mỏ và du lịch. Thái Lan có dân số hơn 60 triệu ngời - đó là thế mạnh cả về lực lợng lao động và thị trờng tiêu thụ sản phẩm tiềm năng. Từ những lợi thế nói trên Nhà nớc Thái Lan đã đặt ra chính sách phát triển kinh tế chính là nông nghiệp, du lịch, công nghiệp, khai thác dầu mỏ và các dịch vụ khác. Các nhà máy thuỷ điện đợc xây dựng trên một số con sông lớn để đáp ứng điện cho nông nghiệp và công nghiệp; đồng thời cung cấp nớc đầy đủ cho phát triển nông nghiệp nh

trồng trọt và chăn nuôi, nhất là ở vùng miền Trung nơi có thể nói là vùng nông nghiệp chính của Thái Lan.

Những định hớng phát triển đúng đắn phát huy đợc lợi thế cạnh tranh đã làm cho nhiều mặt hàng nh gạo, hoa quả, sản phẩm chế biến nông- công- ng nghiệp, dệt may, đồ điện, xe hơi, xe gắn máy, đồ thủ công v.v... xâm nhập các thị trờng trên thế giới, trong đó có những mặt hàng đã đứng vững trên thị trờng nh gạo, thuỷ sản. Ngoài ra bờ biển Thái Lan đã đợc phát triển thành nơi du lịch rất nổi tiếng nh bờ biển PatTaya, Hađ Yai, Sa Am v.v.. tạo ra nhiều công ăn việc làm cho các tầng lớp dân c. Các sản phẩm thế mạnh tự nhiên nói trên đã đóng góp hơn 50% GDP của Thái Lan.

Thứ ba, chủ động thực hiện các cam kết quốc tế để tạo cơ hội hợp tác

với các nớc trên thế giới.

Thái Lan là một nớc có tính chủ động việc thực hiện các cam kết quốc tế cao. Trong thời gian qua Thái Lan đã chủ động thực hiện một số cam kết quốc tế nh:

+ Cam kết kinh tế - thơng mại: Thái Lan đã cắt giảm thuế trên 9100 mặt hàng nhập khẩu theo quy định của CEPT và là một trong 3 nớc ASEAN thực hiện CEPT nhanh nhất.

+ Cam kết đầu t: Luật đầu t của Thái Lan không có quy định nào phân biệt đối xử giữa công ty trong nớc và công ty nớc ngoài, có thể nói Thái Lan là một nớc đi đầu trong việc thực hiện AIA cũng nh các cam kết về tự do đầu t trong APEC.

Từ những tính chủ động thực hiện cam kết trên đã làm cho Thái Lan có nhiều nớc tin tởng và sang đầu t càng ngày càng nhiều, nhất là các nớc kinh tế phát triển nh Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Hàn Quốc, úc và các phơng Tây khác. Từ đó đã làm cho nền kinh tế của Thái Lan phát triển mạnh và trở thành một nớc có nền kinh tế mạnh trong các nớc ASEAN. Trong thời gian tới, với vị trí địa lý ở trong trung tâm của các nớc ASEAN, Thái Lan có thể là trung tâm giao dịch thơng mại của kinh tế vùng và trong khối nớc ASEAN.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 78)