Kinh nghiệm của Việt Nam

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71 - 74)

- Liên minh toàn diện: là giai đoạn cao của hội nhập Các thành viên tham gia liên minh thống nhất về chính trị, các lĩnh vực kinh tế (bao gồm cả

2.3.1.1. Kinh nghiệm của Việt Nam

Việt Nam là một nớc láng giềng nằm ở phía Đông của Lào, có biên giới chung nhau tới 2069 KM. Sau 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển mạnh, nhất là sau khi Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN năm 1995.

Dựa vào thế mạnh sẵn có nh biển cả bao la, đất đai màu mỡ cho trồng trọt và dân số khá đông so với các nớc trong khu vực, Việt Nam đã có thể phát triển sản xuất kinh doanh với tốc độ tơng đối cao; nhiều mặt hàng Việt Nam đã có chỗ đứng vững trên thị trờng quốc tế nh: dệt may, giầy dép, thuỷ sản, gạo, cao su, than đá, cà phê, dây điện và cáp điện, gỗ và sản phẩm gỗ, máy tính và linh kiện. Từ thực tiễn của một số tỉnh, thành phố Việt Nam, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong khuyến khích phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN nh sau:

Thứ nhất, Nhà nớc và các địa phơng tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi và hỗ trợ đầu t cho các DN.

Để các DN nâng cao đợc năng lực cạnh tranh thì một trong những điều kiện quan trọng nhất là chúng phải đợc hoạt động trong môi trờng kinh doanh thuận lợi. Nói đến môi trờng kinh doanh ngời ta thờng nói đến môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý, môi trờng văn hoá - xã hội và môi trờng tâm lý.

Để tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi và hỗ trợ đầu t cho các DN, Nhà nớc Việt Nam đã thực hiện một số chính sách, giải pháp sau đây:

- Tập trung đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển hệ thống giao thông nhất là ở các vùng sâu, vùng xa.

- Phát triển hệ thống thông tin vô tuyến viễn thông để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Cải tiến hệ thống chính sách theo hớng bình đẳng hơn giữa các loại hình DN biểu hiện rõ nhất là việc ban hành Luật DN, trong đó khẳng định quyền tự do thành lập và đăng ký DN, là cơ sở để loại bỏ rất nhiều giấy phép bất hợp lý đang tồn tại, giảm dần cơ chế xin - cho đang là gánh nặng đối với các DN.

- Các địa phơng đã ban hành nhiều chính sách u đãi cho DN trong phạm vi thẩm quyền của mình, đồng thời các địa phơng cũng cải cách thủ tục hành chính, trong đó có việc thực hiện cơ chế một cửa, một dấu. Thời gian phê duyệt và gấp các loại giấy phép cho DN đã giảm đi một cách đáng kể.

Thứ hai, Nhà nớc và các địa phơng thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh hỗ trợ DN.

Để giúp cho các DN có đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, Nhà nớc trung ơng và địa phơng Việt Nam đã thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh hỗ trợ DN nh sau:

Với t cách là ngời điều hành kinh tế - xã hội trên địa bàn, chính quyền nhiều tỉnh, thành phố đã có các chính sách hỗ trợ DN, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ. Một số lĩnh vực sau đây đã đợc nhiều địa phơng tổ chức thành công.

Một là, hỗ trợ cho DN tiếp cận các nguồn tài chính, tín dụng.

Trong phạm vi thẩm quyền của cấp tỉnh, thành phố, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh nh Bình Dơng, Vĩnh Phúc đã chỉ đạo các ngành, các cấp đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các DN để họ có những giấy tờ cần thiết thế chấp vay vốn. Nhiều tỉnh tổ chức các cuộc tiếp xúc thờng kỳ giữa ngân hàng và các DN để giải quyết những vớng mắc về thủ tục trong khi vay vốn, đồng thời cán bộ ngân hàng cũng đã đợc thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ để nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động. Nhờ vậy đối với nhiều địa phơng, những khó khăn về vốn phần nào đã đợc giải quyết.

Hai là, hỗ trợ về đất đai, mặt bằng sản xuất cho các DN.

Kinh nghiệm của các địa phơng cho thấy việc giải quyết đất đai, mặt bằng sản xuất cho các DN phải xuất phát từ quy hoạch, kể cả quy hoạch phát triển các ngành nghề kinh doanh lẫn quy hoạch phát triển các khu công nghiệp. Trong vấn đề này, một số địa phơng nh Bình Dơng, Đồng Nai đã giải quyết tốt việc quy hoạch các khu công nghiệp và thu hút các DN vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp đạt cao. Việc cải cách thủ tục hành chính và các chính sách hỗ trợ hoạt động thông qua cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh cho các DN trong các khu công nghiệp rất đáng lu ý.

Ba là, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DN.

Để hỗ trợ cho các DN trong đào tạo nguồn nhân lực, các chơng trình đào tạo đã đợc đề ra và thực hiện ở hầu hết các địa phơng, nhất là ở các địa phơng có tiềm lực kinh tế mạnh..

Một số địa phơng thiếu điều kiện để trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, thì ban hành chế độ, chính sách u đãi để thu hút những ngời có trình độ cao mà địa phơng có nhu cầu sử dụng. Các u đãi có thể là cấp đất, cấp nhà, hỗ trợ tiền hoặc đãi ngộ về tiền lơng, tiền thởng.

+ Tăng cờng các hoạt động cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh Dịch vụ phát triển kinh doanh đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của DN trong cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Nhận thức rõ tầm quan trọng của dịch vụ phát triển kinh doanh hầu hết các tỉnh đều có các trung tâm xúc

tiến phát triển DN hoặc xúc tiến đầu t. Mô hình tổ chức cung ứng dịch vụ phát triển kinh doanh theo khu vực, theo từng cụm công nghiệp đã góp phần nâng cao rõ rệt hiệu quả hoạt động của các DN.

Thứ ba, khuyến khích liên kết giữa các DN để nâng cao năng lực cạnh tranh

Các DN Việt Nam hầu hết còn nhỏ bé, nếu không liên kết lại để nâng cao khả năng cạnh tranh thì rất khó đứng vững trên thị trờng. Việc liên kết có thể đợc thực hiện theo nhiều phơng thức khác nhau nh xây dựng các tập đoàn kinh tế, liên kết theo mô hình công ty cấu trúc mạng, liên kết thông qua hiệp hội DN v.v... Trong thời gian qua, ở nhiều địa phơng đã phát triển mạnh các mối liên kết thông qua các hiệp hội nh hiệp hội công thơng, hiệp hội DN trẻ, hiệp hội doanh nhân nữ, hiệp hội ngành hàng.

Hiệp hội DN nếu hoạt động tốt sẽ không chỉ làm tăng sức mạnh của cả cộng đồng DN trên địa bàn, mà còn thực sự góp phần thay đổi phong cách làm việc của các cơ quan nhà nớc ở địa phơng. Hiệp hội cũng góp phần xây dựng văn hoá kinh doanh cho mỗi DN, góp phần tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh [27, 144].

Kết quả của những nỗ lực của Nhà nớc Việt Nam trong việc tạo môi tr- ờng pháp lý thích hợp với hội nhập quốc tế và hỗ trợ cho các doanh nghiệp có những điều kiện kinh doanh cần thiết là môi trờng kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đợc cải thiện đáng kể và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam cũng đ- ợc nâng lên từng bớc. Theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2013-2014, Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) của Việt Nam đã từ thứ 53 trong số 58 nớc năm 2000 nâng lên thứ 81 trong số 117 nớc năm 2005; 75 trong số 148 nớc năm 2012-2013 và lên thứ 70 trong số 148 nớc năm 2013-2014 [112, 31].

Theo Ngân hàng thế giới, Chỉ số môi trờng kinh doanh thuận lợi của Việt Nam năm 2008 xếp thứ 91 trong số 178 nớc và năm 2013 xếp thứ 99 trong số 189 nớc.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71 - 74)