Tiến trình tiếp tục hội nhập kinh tế quốc tế của Lào

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 132 - 135)

- Tỷ lệ thu hồi (cent so với

4.1.2.1 Tiến trình tiếp tục hội nhập kinh tế quốc tế của Lào

Để bảo đảm đợc kết quả tích cực khi hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới, nhà nớc Lào đã đặt ra một số phơng hớng sau:

Một là, tiếp tục đờng lối đối ngoại hoà bình, tự do, hữu nghị và hợp tác

lâu dài trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia.

Hai là, tạo điều kiện bên ngoài thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội và

bảo vệ tổ quốc, chủ động và tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, phát huy thế mạnh chung của đất nớc và thế mạnh của thời đại vào trong phát triển đất nớc.

Ba là, tiếp tục củng cố, tăng cờng quan hệ hữu nghị, đoàn kết và hợp tác

với các nớc XHCN, trong đó tiếp tục đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện với Việt Nam, phát triển quan hệ hợp tác truyền thống với Trung Quốc trên tinh thần láng giềng, bạn bè và đối tác tin cậy.

Bốn là, thắt chặt quan hệ hợp tác với các nớc láng giềng, tích cực tham

gia các hoạt động của ASEAN trên cơ sở lợi ích chung và giúp đỡ lẫn nhau theo nguyên tắc ASEAN.

Năm là, tiếp tục hợp tác với các nớc phát triển và đang phát triển, phòng

trào không liên kết, khối 77, khối các nớc sử dụng tiếng Pháp, khối các nớc đang phát triển không có biển và với các tổ chức quốc tế khác nhằm làm cho các nớc và tổ chức quốc tế đó trở thành đối tác hợp tác lâu dài [74, 201].

+ Về hợp tác trong khối ASEAN

Một là, tiếp tục tham gia xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

vào năm 2015, bao gồm một số mặt nh sau:

- Xây dựng hệ thống thể chế mới ủng hộ việc xây dựng thị trờng chung và cơ sở sản xuất chung của ASEAN nh: tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm, cung cấp dịch vụ, đầu t, lu chuyển vốn và di chuyển lao động.

- Ưu tiên những ngành có tham gia hội nhập với ASEAN, trong đó tiếp tục thúc đẩy hội nhập trong ngành nông nghiệp.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho nâng cao sức cạnh tranh, nhất là phát triển nguồn nhân lực, nâng cao khả năng chuyên môn và ngoại ngữ cho cán bộ. Tiếp tục phát triển hạ tầng cơ sở về giao thông để làm cho CHDCND Lào trở thành nơi giao tiếp (Land link) đờng bộ, đờng thuỷ và đờng không.

- Hỗ trợ sự phát triển công bằng giữa các doanh nghiệp, nhất là tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của ASEAN và khung hợp tác để hội nhập ASEAN (IAI).

- Phát triển sự hội nhập giữa ASEAN và kinh tế thế giới. Tạo thế mạnh cho ngành công nghiệp của các nớc thành viên mới của ASEAN nh

Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (CLMV) để có thể tham gia các chuỗi sản xuất của thế giới.

- Phổ biến kiến thức về ASEAN cho các cơ quan nhà nớc và các cơ sở kinh doanh t nhân để có sự chuẩn bị tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015.

Hai là tập trung thực hiện nghĩa vụ trong việc xây dựng Khu vực mậu

dịch tự do ASEAN (AFTA), bao gồm một số mặt sau:

- Bãi bỏ thuế nhập khẩu đối với 80% số mặt hàng vào năm 2012-2013, bãi bỏ thuế quan đối với các mặt hàng trong danh mục hàng nhạy cảm (Sensitive List) vào năm 2015 và nghiên cứu giảm thuế đối với một số mặt hàng nhạy cảm đến năm 2018.

- Dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan đối với một số mặt hàng nhạy cảm (Sensitive List) trong năm 2015 và tiếp tục giảm đến năm 2018.

+ Những cam kết của Lào khi tham gia WTO

CHDCND Lào đã làm đơn đề nghị tham gia Tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) tháng 7 năm 1997 và trở thành thành viên chính thức của WTO ngày 2 tháng 2 năm 2013, là thành viên thứ 158 của WTO. Trong thời gian gần 15 năm chính phủ Lào đã thực hiện nhiều việc để đáp ứng sự đòi hỏi các quy định của WTO nh: tổ chức tổ đàm phán với WTO, báo cáo tình hình hệ thống ngoại thơng, vấn-đáp các câu hỏi, báo cáo tình hình thực tế ban đầu và cuối, tổ chức cuộc họp tổ đàm phán 7 lần (từ năm 2004-2011). Từ năm 2000 để thực hiện nghĩa vụ của mình, chính phủ Lào phải củng cố và xây dựng luật liên quan đến thơng mại khoảng 20 luật và 40 thể chế. Đây là những thời gian thử thách rất lớn đối với đảng và nhà nớc Lào trớc khi trở thành thành viên của WTO.

Sự thành công trong việc gia nhập WTO của Lào chỉ là bớc đầu, lợi ích thực sự sẽ hiện lên khi Lào đã thực hiện nghĩa vụ của mình với t cách là thành viên của WTO. Để hoàn thành nghĩa vụ đó, chính phủ Lào phải thực hiện một số cam kết của mình nh sau:

(i) Cắt giảm dần thuế quan (ii) Cải cách thể chế kinh tế

(iii) Nâng cao khả năng xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ

(iv) Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế và các nớc trên thế giới

CHDCND Lào đã tham gia các tổ chức quốc tế về quy định tiêu chuẩn; tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO), cơ quan bảo vệ hạt giống thế giới(IPPC) và cơ quan OIE. Ngoài ra, CHDCND Lào còn là thành viên các nớc đợc hởng lợi ích của ngân hàng phát triển Châu á (ADB), cơ quan tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB) và cơ quan quốc tế khác. CHDCND Lào có thể sử dụng các đòi hỏi phù hợp với hiệp định của WTO.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 132 - 135)