Những lý thuyết chủ yếu về vai trò của nhà nớc và nội dung vai trò của nhà nớc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 69)

- Liên minh toàn diện: là giai đoạn cao của hội nhập Các thành viên tham gia liên minh thống nhất về chính trị, các lĩnh vực kinh tế (bao gồm cả

2.2.4.2. Những lý thuyết chủ yếu về vai trò của nhà nớc và nội dung vai trò của nhà nớc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

vai trò của nhà nớc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

2.2.4.2.1. Những lý thuyết chủ yếu về vai trò của nhà nớc đối với phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Trong lịch sử t tởng kinh tế, đã có nhiều lý thuyết khác nhau về vai trò của nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế. Nếu tính từ khi chủ nghĩa t bản ra đời đến nay, ta thấy có những lý thuyết chính sau đây:

- Chủ nghĩa trọng thơng (từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII):

đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ là tài sản thật sự của một quốc gia và cho rằng để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thơng nghiệp, đặc biệt là ngoại thơng. Nó cũng cho rằng việc tích luỹ tiền tệ chỉ có thể đợc thực

hiện với sự giúp đỡ của nhà nớc. Những ngời trọng thơng đánh giá cao vai trò của nhà nớc, họ cho rằng chỉ có dựa vào nhà nớc mới phát triển đợc kinh tế. Họ đã nhận thấy vai trò chủ yếu của nhà nớc trong việc định hớng, hớng dẫn buôn bán. Sự can thiệp của nhà nớc đã đóng vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế thời bấy giờ. Chứng minh cho điều đó là chính sách của J.B. Colbert ở Pháp, thế kỷ XVII. Để tăng tích luỹ tiền vàng, ông áp dụng các biện pháp thúc đẩy công nghiệp phát triển nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, biến nớc Pháp thành trung tâm cung cấp hàng hoá công nghiệp cho thế giới.

- Cùng với sự tiến bộ của kỹ thuật, sản xuất phát triển mạnh ở các nớc t bản. Các nhà t bản đua nhau mở rộng sản xuất và phát triển các ngành nghề mới. Tự do kinh tế, tự do cạnh tranh trở thành đòi hỏi bức thiết của sự phát triển kinh tế. T tởng tự do kinh doanh đợc các nhà kinh tế học của trờng phái

kinh tế chính trị t sản cổ điển nêu ra, đại biểu là Adam Smith (1723 - 1790). T

tởng tự do kinh tế của ông đợc thể hiện ở lý thuyết "Bàn tay vô hình". A.Smith thấm nhuần t tởng triết học của trờng phái Xcốtlen - con ngời bị dẫn dắt bởi hai dòng sức mạnh là bản năng vị kỷ và bản năng vị tha, trong đó bản năng vị kỷ mạnh hơn bản năng vị tha. Vì thế, ông cho rằng khi trao đổi sản phẩm và lao động cho nhau, con ngời bị chi phối bởi lợi ích cá nhân (lợi ích ích kỷ và vụ lợi) nhng có một "bàn tay vô hình" buộc "con ngời kinh tế" đồng thời đáp ứng lợi ích xã hội. "Bàn tay vô hình" đó chính là các quy luật kinh tế khách quan tự phát hoạt động chi phối hành động kinh tế của con ngời. Theo ông, sự hoạt động của "bàn tay vô hình" sẽ đa nền kinh tế đến sự cân bằng, không cần nhà nớc phải can thiệp.

- Vào những năm 1930, ở các nớc phơng Tây, khủng hoảng kinh tế diễn ra thờng xuyên, dẫn đến tình trạng thất nghiệm nghiêm trọng. Lý thuyết kinh tế của trờng phái cổ điển và trờng phái tân cổ điển không giúp ích gì cho việc khắc phục khủng hoảng và thất nghiệp, đặc biệt là cuộc Đại khủng hoảng kinh tế 1929 - 1930 đã làm tiêu tan t tởng tự do kinh tế. Mặt khác, do sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, độc quyền ra đời và bắt đầu bành trớng thế lực. Tình hình đó đòi hỏi sự can thiệp ngày càng mạnh hơn nữa của nhà nớc vào các hoạt động kinh tế. Vì thế, lý

thuyết kinh tế "Chủ nghĩa t bản có điều tiết" ra đời, với ngời sáng lập là John

Maynard Keynes (1883 - 1946). Sau khi tác phẩm "Lý thuyết tổng quát về

gọi là "Cuộc cách mạng của Keynes". Nội dung của nó trên thực tế bao gồm những điểm sau: về lý luận, Keynes đã xây dựng hệ thống lý luận mới: dùng lý thuyết nhà nớc can thiệp thay cho lý thuyết tự do kinh doanh. Về chính sách, ông chủ trơng mở rộng chức năng của nhà nớc, nhà nớc can thiệp toàn diện vào kinh tế. Ông cho rằng đây là con đờng duy nhất để chế độ kinh tế hiện hành tránh đợc sự "huỷ diệt toàn diện". Thực chất cái gọi là "Cuộc cách mạng của Keynes" là xây dựng học thuyết kinh tế mới, mà t tởng trung tâm của nó là sự can thiệp toàn diện của nhà nớc vào kinh tế và tìm kiếm các biện pháp nâng cao tổng cầu để giải quyết việc làm, nhằm giúp chủ nghĩa t bản thoát khỏi cảnh cùng quẫn, tránh đi đến sụp đổ hoàn toàn.

- Nhng tất cả đã thay đổi vào năm 1974 khi xảy ra suy thoái. Các nớc t bản đều lâm vào suy thoái trầm trọng, thể hiện sự "thất bại của nhà nớc". Đây là cơ hội để những ngời theo chủ nghĩa tự do mới nêu lại t tởng tự do mới của Friedrich August von Hayek - ngời viết cuốn sách "Con đờng dẫn tới sự nô lệ" (1944), trong đó ông phê phán lý luận của Keynes về sự can thiệp của nhà nớc vào kinh tế - xã hội. T tởng của chủ nghĩa t do mới bao gồm những điểm chủ yếu sau: (i) Tăng cờng và mở rộng sự thống trị của thị trờng. Những ngời theo chủ nghĩa tự do mới muốn đạt tới một thế giới mà ở đó sự hoạt động của tất cả mọi ngời đều là giao dịch thị trờng, đều đợc tiến hành trong sự cạnh tranh; (ii) "Nhà nớc tối thiểu" - nhà nớc càng ít can thiệp vào kinh tế càng tốt. Những ngời theo chủ nghĩa tự do mới cho rằng thị trờng phi điều tiết là cách tốt để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, mà cuối cùng sẽ có lợi cho tất cả mọi ngời; (iii) Cắt giảm chi tiêu công cho các dịch vụ xã hội trong các lĩnh vực giáo dục, y tế; giảm mạng lới an toàn cho mọi ngời; (iv) T nhân hoá khu vực kinh tế nhà nớc với quy mô lớn, với sự biện minh là để tăng hiệu quả.

- Những hệ thống kinh tế thuần tuý, hoặc thị trờng tự do thả nổi, hoặc Chính phủ can thiệp trực tiếp, toàn diện đều có các khuyết điểm nghiêm trọng. Vì vậy, ngày nay ngời ta đang hớng tới mô hình mà trong đó có sự kết hợp hài hoà cả yếu tố thị trờng và yếu tố nhà nớc. Đó là lý thuyết kinh tế của Trờng

phái chính hiện đại, với lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp mà ngời đứng đầu là

Paul Antony Samuelson. Theo ông, cả thị trờng và chính phủ đều cần thiết cho một nền kinh tế vận hành lành mạnh. Điều hành một nền kinh tế ngày nay không có Chính phủ hoặc không có thị trờng thì cũng nh định vỗ tay bằng một bàn tay. Cả thị trờng và nhà nớc đều có vai trò quan trọng, chúng bổ sung cho nhau chứ không phải thay thế lẫn nhau. Nhà nớc can thiệp vào kinh tế để sửa

chữa những "thất bại của thị trờng". Theo ông, nhà nớc có bốn chức năng: (i) Thiết lập khung khổ pháp luật cho hoạt động kinh tế; (ii) Sửa chữa những thất bại của thị trờng, nh: hạn chế độc quyền, bảo vệ cạnh tranh để thị trờng hoạt động trôi chảy, ngăn chặn những tác động bên ngoài (gây ô nhiễm môi trờng); để bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội, chính phủ phải sản xuất hàng hoá công cộng; (iii) Bảo đảm công bằng xã hội thông qua các công cụ: thuế thu nhập luỹ tiến, hỗ trợ thu nhập, bảo hiểm, trợ cấp tiêu dùng; (iv) Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô bằng cách sử dụng thận trọng chính sách tài chính và chính sách tiền tệ.

Nh vậy, trong các giai đoạn phát triển khác nhau, các trờng phái kinh tế học khác nhau có những quan niệm khác nhau về vai trò của nhà nớc đối với sự phát triển. Mối quan hệ nhà nớc - thị trờng luôn đợc đặt ra trong quá trình phát triển.

Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về vai trò kinh tế của nhà nớc

Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nớc là một bộ phận của kiến trúc thợng tầng, đợc sinh ra trên một cơ sở kinh tế nhất định. Song nhà nớc có tác động trở lại đối với sự phát triển của cơ sở kinh tế sinh ra nó. Về vấn đề này, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: nhà nớc sinh ra nhằm thực hiện những chức năng xã hội chung, nhng khi tồn tại với t cách là một lực l- ợng chính trị mới, nó có tính độc lập tơng đối. Nhờ tính độc lập tơng đối vốn có của mình, nhà nớc có khả năng tác động trở lại quá trình sản xuất xã hội.

Tuy nhiên, trong các giai đoạn phát triển khác nhau, nhà nớc có vai trò khác nhau đối với cơ sở kinh tế. Trong giai đoạn chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh, theo Ăngghen, nhà nớc đóng vai trò là ngời gác tài sản cho giai cấp t sản, duy trì "các điều kiện chung bên ngoài của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa". Nh vậy, trong giai đoạn này, nhà nớc còn đứng ngoài, cha can thiệp vào kinh tế.

V.I.Lênin đã phát triển học thuyết của C.Mác về nhà nớc vào thực tiễn cách mạng nớc Nga và tìm ra hình thức nhà nớc đầu tiên phù hợp với nớc Nga lúc bấy giờ là Cộng hoà Xôviết. Lênin đã làm rõ chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc chuyên chính vô sản và nhấn mạnh chức năng cơ bản nhất của chuyên chính vô sản là tổ chức, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó chức năng quản lý nền kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Lênin cho

rằng cần biến toàn bộ bộ máy nhà nớc thành một bộ máy lớn duy nhất để quản lý nền kinh tế [24, 61].

Trong hơn 70 năm hình thành và phát triển khối các nớc XHCN, nhà n- ớc đã phát huy vai trò kiến tạo thể chế kinh tế, quản lý nền kinh tế và điều tiết phân phối trong xã hội. Tuy nhiên, mô hình nhà nớc quản lý kinh tế dựa trên hệ thống kế hoạch hoá tập trung có khiếm khuyết cơ bản là không sử dụng cơ chế thị trờng để phát huy tính tự chủ kinh doanh của các chủ thể kinh tế, ít thúc đẩy động lực sáng tạo của mọi ngời dân và mang nặng tính quan liêu, bao cấp. Trong cơ chế đó, các doanh nghiệp sản xuất và phân phối theo kế hoạch từ trên quy định xuống, không có sự cạnh tranh trong nội bộ ngành và trong n- ớc, không đợc quyền tự chủ kinh doanh trên thị trờng quốc tế, nên các doanh nghiệp không có động cơ tự đổi mới công nghệ, cải tiến quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và vì vậy không nâng cao đợc sức cạnh tranh. Vì vậy, cải cách hay đổi mới mô hình kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng đã đợc thực hiện ở các nớc Việt Nam, Lào, Trung Quốc. Trong cơ chế kinh tế mới, cả vai trò định hớng phát triển và thiết lập luật chơi của Nhà nớc và vai trò điều tiết sự phân bổ các nguồn lực của thị trờng đều có vai trò quan trọng.

2.2.4.2.2. Nội dung vai trò của nhà nớc đối với hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày nay trong các xã hội hiện đại, nhà nớc luôn giữ vị trí trung tâm của xã hội, chi phối mọi quá trình kinh tế - xã hội. Đối với hội nhập kinh tế quốc tế, nhà nớc giữ vai trò trọng yếu, quyết định sự thành công hay không thành công trong quá trình này. Vai trò đó đợc thể hiện qua những chức năng và nhiệm vụ cơ bản nhất của nhà nớc trong quá trình hội nhập kinh tế mà không một tổ chức nào có đủ quyền lực và khả năng giải quyết đợc.

Nhà nớc không chỉ là ngời đề ra chủ trơng, đờng lối và xây dựng chiến lợc, kế hoạch hội nhập, mà còn là ngời tổ chức thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó bao gồm cả việc tạo điều kiện, khuyến khích, lôi cuốn các chủ thể kinh tế tham gia vào quá trình đó và thực hiện các cam kết quốc tế; không chỉ là ngời điều khiển quá trình hội nhập kinh tế, với tính cách là chủ thể quan trọng nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế, mà còn là ngời tham gia thực hiện.

Những chức năng và nhiệm vụ mà nhà nớc phải gánh vác trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là:

(i) Nhà nớc là ngời đề ra chủ trơng, đờng lối và mục tiêu của hội nhập kinh tế, xây dựng chiến lợc và lộ trình hội nhập kinh tế. Việc xác định chủ tr- ơng và chiến lợc hội nhập kinh tế đúng đắn phù hợp với điều kiện của đất nớc có ảnh hởng lớn đến toàn bộ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia;

(ii) Nhà nớc là ngời ký kết các hiệp định kinh tế - thơng mại và tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. ở đây nhà nớc đóng vai trò đại diện cho quốc gia là chủ thể ký kết các hiệp định và tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế trên nguyên tắc độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc;

(iii) Nhà nớc là ngời tổ chức thực hiện các cam kết quốc tế. ở đây nhà nớc vừa là ngời đóng vai trò tổ chức thực hiện các cam kết quốc tế, trong đó có động viên, khuyến khích, lôi cuốn các chủ thể kinh tế nh doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, ngời dân tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế và thực hiện các cam kết quốc tế, vừa là ngời thực hiện với tính cách là một chủ thể quan trọng tham gia tiến trình hội nhập kinh tế;

(iv) Nhà nớc là ngời đề ra chủ trơng, những điều chỉnh trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội nhằm tạo những điều kiện cơ bản cho hội nhập kinh tế: điều chỉnh hệ thống pháp luật và chính sách kinh tế phù hợp với cam kết quốc tế và thông lệ quốc tế; cải cách kinh tế theo hớng thị trờng một cách sâu rộng, đây là vấn đề hệ trọng, khó khăn và phức tạp mà nhà nớc phải nỗ lực tổ chức thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra; điều chỉnh cơ cấu kinh tế ngành phù hợp với điều kiện biến đổi trong nớc và quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh để hội nhập kinh tế mang lại hiệu quả cao, tức là phải xây dựng chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời xây dựng cơ chế, chính sách tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; và

(v) Giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình hội nhập, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, đây cũng là chức năng của nhà nớc nói chung và chức năng của nhà nớc trong hội nhập kinh tế nói riêng.

Trong các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc phải gánh vác và thể hiện vai trò trọng yếu của mình trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc xác định chủ trơng, đờng lối, mục tiêu, xây dựng chiến lợc, lộ trình hội nhập kinh tế và việc tổ chức thực hiện, trong đó bao gồm cả việc tạo điều kiện, khuyến khích, lôi cuốn các chủ thể kinh tế và toàn xã hội nói chung tham gia

vào quá trình hội nhập kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định sự thành công của hội nhập kinh tế quốc tế.

Do đó, có thể khái quát nội dung vai trò của nhà nớc đối với hội nhập kinh tế bao gồm:

Thứ nhất, nhà nớc là ngời xác định quan điểm, xây dựng chiến lợc và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế là

xu thế tất yếu, bất cứ quốc gia nào không muốn bị gạt ra ngoài dòng chảy phát triển đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó. Nhng vấn đề đặt ra là phải chọn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nh thế nào cho phù hợp với điều kiện

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 69)