- Đổi mới kiến thức công
2. Xin giấy phép xây dựng
3.2.2.5. Về mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
Trên nguyên tác độc lập mỗi bên đều có lợi, nhà nớc đã tăng cờng hợp tác kinh tế song phơng và đa phơng càng ngày càng đợc mở rộng và có hiệu quả. Nổi bật nhất là hợp tác kinh tế đa phơng, hợp tác kinh tế ASEAN và khu vực, hợp tác ASEAN với các nớc đối tác và thực hiện hiệp định thơng mại ASIA-PACIFIC (APTA) có thể nêu lên một số mặt nh sau:
- Hợp tác đa phơng: Nổi bật nhất là CHDCND Lào đã trở thành thành viên chính thức của WTO năm 2013, làm cho các ngành sửa đổi các luật pháp và thể chế nh luật thuế gia tăng, luật doanh nghiệp, luật tiêu chuẩn, luật lâm nghiệp, luật hải quan, luật chăn nuôi, luật đầu t, luật ng nghiệp và các thế chế khác.
- Hợp tác kinh tế ASEAN và khu vực: hoàn thành bản ký kết hợp đồng thơng mại về sản phẩm ASEAN (ATIGA) và ký hiệp định đầu t ASEAN (ACIA), hoàn thành đàm phán và ký hiệp định dịch vụ ASEAN.
- Hợp tác ASEAN với các nớc đối tác: Về khu vực mậu dịch tự do. Đến nay, đã hoàn thành sự đàm phán khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Nhật Bản, ASEAN-úc và New Ze Land, sản phẩm ASEAN-ấn Độ, ký hiệp định đầu t ASEAN- Hàn Quốc. Hoàn thành thẩm định khu mậu dịch tự do ASEAN+3 (EAFTA) và ASEAN+6 (CEPEA) đay là cơ sở khuyến khích thơng mại và đầu t trong khu vực và sự hợp tác kinh tế trong khung hợp tác kinh tế ASEAN trong mức độ để giành lấy lợi nhuận và thực hiện nghĩa vụ của mình theo hiệp định.
- Thực hiện hiệp định thơng mại ASIA-PACIFIC: CHDCND Lào đã trở thành thành viên và tham gia đàm phán thơng mại, giảm hải quan và không phải hải quan, tạo điều kiện thơng mại và dịch vụ ASIA-PACIFIC.
- Hợp tác song phơng: Hợp tác song phơng đã đợc mở rộng nhất là sự hợp tác với các nớc làng giềng và các nớc trong khu vực ASIA nh: hợp tác thơng mại Lào-Việt Nam, Lào-Trung Quốc, và Lào-Thái Lan. Đến nay, Lào đã có hiệp định kinh tế và thơng mại song phơng với 18 nớc [74, 41].