Các yếu tố bên ngoà

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 54 - 57)

2. Những NGHIÊN Cứu ở Lào

2.2.3.2.Các yếu tố bên ngoà

Trong sản xuất kinh doanh, các yếu tố bên ngoài có ảnh hởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của DN. Những yếu tố này tác động đến năng lực cạnh tranh của DN với t cách là các yếu tố của cả nền kinh tế tác động chung đến tất cả các DN của quốc gia. Có thể coi đây là các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô. Các yếu tố này mặc dù tác động có tính gián tiếp đến năng lực cạnh tranh của DN, nhng lại là yếu tố quan trọng để hỗ trợ và thúc đẩy DN tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

+ Môi trờng quốc tế

Ngày nay xu thế hội nhập, toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, lôi cuốn hầu nh tất cả các nớc tham gia. Hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra dới nhiều hình thức khác nhau, nhng đặc biệt tập trung vào vấn đề hợp tác kinh tế nhằm thực hiện các chính sách kinh tế chung, cùng có lợi trong những

thể chế kinh tế nhiều bên. Điển hình là khu vực mậu dịch t do ASEAN (AFTA), Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức thơng mại thế giới (WTO).

Tất cả các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế đều đa ra các thoả thuận và thống nhất để giảm bớt các hàng rào thơng mại giữa các nớc thành viên tham gia. Hội nhập giúp quá trình lu thông hàng hóa giữa các nớc ngày thamcàng thêm phát triển, vì các cản trở nh thuế quan, thủ tục xuất nhập khẩu, các hạn chế thơng mại đợc giảm thiểu tối đa; các nguồn lực đợc sử dụng tối u và hiệu quả hơn; quá trình toàn cầu hoá kinh tế diễn ra nhanh hơn lại tác động trở lại vào tăng trởng kinh tế của mọi quốc gia. Tuy nhiên, hội nhập còn đặt ra những thách thức đối với các DN của các nớc, đó là phải chấp nhận đối mặt với cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn kể cả ở thị trờng trong nớc và thị tr- ờng quốc tế.

+ Môi trờng thể chế và các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc

Sự ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội là điều kiện cần thiết cho các DN yên tâm đầu t, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Sự ổn định chính trị và bảo đảm trật tự an toàn xã hội làm giảm rủi ro trong kinh doanh, hấp dẫn đầu t nớc ngoài.

Hệ thống pháp luật đồng bộ, nhất quán và ổn định cần hớng tới tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng cho các DN thuộc các thành phần kinh tế. Với vai trò là ngời "nhạc trởng" điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế thị trờng Nhà nớc cần xác định việc tạo lập môi trờng pháp lý đồng bộ, thông thoáng và ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN là một nhiệm vụ u tiên.

Hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc cũng nhằm hình thành đồng bộ các loại thị trờng (thị trờng yếu tố đầu vào, thị trờng sản phẩm đầu ra). Các loại thị trờng đợc hình thành đồng bộ và thông thoáng sẽ làm tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực và tiêu thụ sản phẩm của DN. Nếu cho rằng làm nh vậy là "dễ ngời, dễ ta" không dẫn đến năng lực cạnh tranh cho một DN riêng lẻ nào thì điều đó là không chính xác. Mỗi DN có những điều kiện đặc thù riêng, có khả năng khai thác cơ hội khác nhau và có thể đợc hởng lợi ở những mức độ không giống nhau từ sự đồng bộ và thông thoáng của các loại thị trờng. DN nào khai thác cơ hội tốt hơn sẽ có khả năng cạnh tranh mạnh hơn trên thơng trờng.

Hơn nữa, việc hình thành đồng bộ các thị trờng còn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của sản phẩm, DN, ngành và của cả quốc gia nói chung [27, 68].

+ Môi trờng công nghệ

Môi trờng công nghệ phản ảnh trình độ phát triển khoa học, công nghệ của quốc gia có tác động đến sản xuất, kinh doanh của DN. Môi trờng khoa học, công nghệ là kết quả của hệ thống giáo dục, đào tạo và chính sách nghiên cứu phát triển. Trình độ kỹ thuật, công nghệ là yếu tố tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của DN. Nói chung, trình độ kỹ thuật, công nghệ của mỗi DN đều gắn liền với trình độ khoa học, công nghệ của ngành đó, ở quốc gia đó. Tuy nhiên, không phải trờng hợp nào cũng nh vậy bởi vì công nghệ là bí quyết kinh doanh của các DN và của các quốc gia, nó không đợc chuyển giao vô điều kiện, cần có sự đầu t thoả đáng. Nh vậy, môi trờng công nghệ của một quốc gia tác động đến trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ của các DN, từ đó đến năng lực cạnh tranh của các DN [39, 23].

+ Môi trờng địa lý, sinh thái và cơ sở hạ tầng

Yếu tố về địa lý bao gồm các yếu tố về khoảng cách, địa điểm, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số... Đây là những nhân tố có thể tạo ra các thuận lợi hoặc khó khăn đối với hoạt động kinh doanh của DN, của một hay nhiều ngành kinh doanh nh ngành viễn thông, vận tải, du lịch.v.v., thậm chí cho sự phát triển kinh doanh của một quốc gia.

Tình trạng môi trờng, các vấn đề xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội về môi trờng đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất và chất lợng sản phẩm của DN. Ô nhiễm môi trờng đang là vấn đề thời sự, đợc u tiên giải quyết trong các chơng trình nghị sự của cộng đồng quốc tế. Ngày nay sự phát triển kinh tế phải gắn với môi trờng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế; nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng nh sự phát triển của các DN. Hệ thống đờng xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lới điện quốc gia... đều ảnh hởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động vốn, khả năng giao dịch của các DN do đó có ảnh hởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.

+ Môi trờng văn hoá - xã hội

Môi trờng văn hoá - xã hội là nhóm yếu tố quan trọng tạo lập nên nhu cầu, nhân cách và lối sống của ngời tiêu dùng, đồng thời cũng là cơ sở để cho

các nhà quản lý lựa chọn và điều chỉnh các quyết định kinh doanh của DN. Các giá trị xã hội trong một nớc là nhân tố chi phối sự hình thành và hiệu quả kinh doanh các sản phẩm tiêu dùng. Khi sản phẩm và dịch vụ phù hợp hay không phù hợp với giá trị xã hội, thì biểu hiện trên thực tế là nó đợc chấp nhận hay bị tẩy chay trên thị trờng và điều đó trực tiếp ảnh hởng tới mức cầu và giá cả.

Nh vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của DN. Trong những điều kiện cụ thể, mỗi yếu tố có mức độ ảnh hởng và tầm quan trọng khác nhau. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của DN cần có thời gian để kết hợp hàng loạt biện pháp điều chỉnh các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của DN. Bên cạnh đó, DN cũng cần sự trợ giúp đắc lực từ phía Nhà nớc để tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng, thuận lợi thúc đẩy các DN tự do cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 54 - 57)