Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Lào

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 107 - 113)

- Đổi mới kiến thức công

N: Hoạt động hỗ trợ và quản lý hành chính (0.6%)

3.1.2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Lào

3.1.2.2.1. Những thành tích và kết quả đạt đợc

Sự gia tăng về số lợng và thị phần trên thị trờng

Sự gia tăng về số lợng của DN đợc coi là một kết quả đạt đợc của chính sách Nhà nớc. Nh phần trên đã trình bày, sau ngày hoàn toàn giải phóng đất n- ớc (1975), cả nớc chỉ có 525 DN; sau khi Nhà nớc đã chuyển sang chính sách kinh tế nhiều thành phần năm 1986, đã có tới 126.913 DN; và đến năm 2011 số DN cả nớc đã tăng tới 139.953 DN, tăng lên 10,2% so với năm 2006 [60, 6].

Sau khi nhà nớc sử dụng chính sách đổi mới các DN cũng đã phát triển rất nhanh cả mặt số lợng và thị phần trên thị trờng quốc tế. Trong giai đoạn 2006- 2010 giá trị xuất khẩu của Lào đã đạt tới 5,69 tỷ USD chiếm 23,4% của GDP và có xu hớng tăng lên hàng năm; nhất là từ năm 2006-2009 giá trị xuất khẩu cửa Lào đã quá 1.000 triệu USD. Năm 2012 giá trị xuất khẩu của Lào đạt trên 2,2 tỷ USD [78, 22].

Chính sách của nhà nớc về hợp tác quốc tế làm cho xuất khẩu của Lào tăng lên mỗi năm. Thị trờng xuất khẩu của các DN Lào lớn nhất là Thái Lan chiếm 59,60%, Việt Nam chiếm 13,37%, úc chiếm 6,19% và Trung Quốc chiếm 1,85%....

Sự phát triển về kỹ thuật - công nghệ và chất lợng sản phẩm

Kỹ thuật - công nghệ và chất lợng sản phẩm đợc coi là một yếu tố rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh hiện nay. Để giảm đợc chi phí trong sản xuất kinh doanh các DN đã sử dụng các thiết bị kỹ thuật - công nghệ mới trong sản xuất và quản lý doanh nghiệp với tỷ lệ ngày càng tăng lên, đặc biệt là các DN lớn. Số liệu khảo sát kinh tế năm 2006 cho thấy số DN lớn sử dụng Computer chiếm 91,33%, sử dụng Internet chiếm 58,10% và có Website chiếm 26,82% [101, 23].

Một số công trình lớn đã sử dụng máy móc thiết bị công nghệ cao của các nớc tiên tiến của thế giới nh nhà máy thuỷ điện Nam Theun II, nhà máy bia Lào, nhà máy dợc phẩm số III, nhà máy chế biến vàng, đồng, nhà máy chế biến cà phê Đao Heung và các nhà máy chế biến công nghiệp và thủ công mỹ nghệ khác. Đây là bớc chuyển biến mới trong việc quản lý kinh doanh của các DN ở Lào trong thời gian gần đây, làm cho nhiều mặt hàng xuất khẩu bảo đảm đợc chất lợng và tiêu chuẩn quốc tế.

Sự phát triển thơng hiệu và tiêu chuẩn quản lý kinh doanh

Tiêu chuẩn quản lý kinh doanh và thơng hiệu sản phẩm cũng là một mặt thể hiện năng lực cạnh tranh của các DN. Trong thời gian qua các DN Lào đã từng bớc củng cố và phát triển các tiêu chuẩn quản lý kinh doanh và thơng hiệu sản phẩm của mình để đạt đợc các tiêu chuẩn quản lý kinh doanh quốc tế nh ISO, GMP và các tiêu chuẩn khác. Một số công ty tiêu biểu nh: công ty Bia Lào, công ty Điện lực Lào, ngân hàng Ngoại thơng Lào, ngân hàng Phốngsavăn, Tổng Công ty hàng không Lào, Tổng công ty Đao Heung, Tổng công ty Lào - Inđochina, nhà máy Xi măng Lào, nhà máy dợc phẩm số III và

một số công ty khác. Việc DN áp dụng các tiêu chuẩn đó làm cho sản phẩm và dịch vụ đợc khách hàng quốc tế quan tâm và sử dụng. Đây là hiện tợng mới trong việc quản lý kinh doanh của các DN Lào trong thời gian qua, làm cho uy tín của các DN Lào đợc nâng lên trong quan hệ và giao dịch quốc tế.

Sự gia tăng của nguồn vốn kinh doanh

Vốn là một yếu tố rất quan trọng cho sản xuất kinh doanh; có vốn mới mở rộng đợc sản xuất và nâng cao đợc kỹ thuật - công nghệ, giảm đợc giá thành sản phẩm và có sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Trong thời gian gần đây, nguồn vốn mà các DN có thể tiếp cận đã tăng lên. Kết quả khảo sát 490 DN trong 5 tỉnh năm 2007 cho thấy có 46,3% số DN đã tiếp cận đợc nguồn vốn, trong đó DN nhỏ chiếm 42.82% (170/397 DN), DN vừa chiếm 63% (46/73 DN) và DN lớn chiếm 55% (11/20 DN). Nguồn vốn mà các DN vay phần lớn là từ ngân hàng, chiếm 69,2%; các nguồn vay khác 30,8%. Năm 2007, có 43% số DN vay vốn; trong đó DN vừa chiếm tới 75% số vốn vay, tăng lên 2% so với năm 2005 là 73% [101, 15].

Mặc dù số liệu DN tiếp cận đợc nguồn vốn không tăng nhiều, nhng số tiền vay của các DN lại tăng lên rất nhiều so với những năm qua: Năm 2007 số tiền vay tăng gấp đôi so với năm 2005, trong đó số tiền vay của DN vừa tăng lên từ 3,913 triệu kíp lên đến 21,632 triệu kíp (450%), DN lớn tăng lên từ 41,894 triệu kíp lên đến 104,808 triệu kíp (150%) và DN nhỏ lại giảm từ 1,903 triệu kíp xuống còn 1,304 triệu kíp [101, 17].

Đặc biệt, việc Chính phủ Lào thành lập thị trờng chứng khoán năm 2010 đã mở cửa cho sự huy động vốn bằng cơ chế thị trờng. Thị trờng vốn này có thể tạo điều kiện thuận lợi về vốn dài hạn cho các DN trong sản xuất kinh doanh.

Sự phát triển nguồn nhân lực

Nhân lực là một yếu tố rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của mỗi nớc. Sau khi chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, cùng với sự tăng lên của số DN, nguồn nhân lực trong kinh doanh cũng tăng cả về số lợng và chất lợng. Khảo sát kinh tế năm 2006 cho thấy trong 126.893 DN có 345.138 ngời lao động, trong đó làm việc trong DN nhỏ là 238.670 ngời, chiếm 69,15%, DN vừa là 42.261 ngời, chiếm 12.24% và DN lớn là 64.207 ngời, chiếm 18.60%. Trong số lao động trên, số ngời có trình độ phổ thông là 232.908 ng-

ời, chiếm 67,4%; trung cấp 29.794 ngời, chiếm 8,6% và đại học và sau đại học là 20.560 ngời, chiếm 5,9% [101, 21].

3.1.2.2.2. Những tồn tại và nguyên nhân

Trong thời gian qua, các DN Lào đã có những bớc phát triển nhất định, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Lào. Tuy nhiên, qua thực tiễn, các DN Lào đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém, biểu hiện ở những mặt sau:

Doanh nghiệp tuy phát triển nhanh về số lợng nhng còn mang tính tự phát, quy mô nhỏ, phần lớn là có thị trờng ở trong nớc

Qua sự khảo sát kinh tế năm 2006, trong tổng 126.913 DN trong cả n- ớc, số DN có dới 19 ngời lao động là 125.616 DN, chiếm 98,98% (DN nhỏ), DN có 20- 99 ngời lao động là 1.081 chiếm 0,85% (DN vừa) và DN có trên 100 ngời lao động là 196 DN, chỉ chiếm 0,15% (DN lớn). Trong số các DN nhỏ có tới 124.656 DN chiếm 99,41% có thị trờng trong nớc; trong số DN vừa có 895 DN chiếm 82,79% có thị trờng trong nớc, còn trong số DN lớn có 92 DN có thị trờng trong nớc, chỉ có 58 DN có thị trờng nớc ngoài và 46 DN có thị trờng cả trong nớc và nớc ngoài.

Có thể nói rằng số DN có thị trờng quốc tế còn rất ít, làm cho sự giao dịch thơng mại quốc tế thấp so với các nớc láng giềng.

Số lợng doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh trên thị trờng quốc tế còn thấp

Theo số liệu khảo sát 516 DN do tổ chức GTZ-HRDME tiến hành năm 2007, DN nhỏ có 420 DN, DN vừa là 75 DN và DN lớn là 21 DN. Có hơn 70% số DN gặp vấn đề về khả năng cạnh tranh trên thị trờng, trong đó DN nhỏ là 299 DN, chiếm 71,19%, DN vừa là 53 DN, chiếm 70,67% và DN lớn là 18 DN, chiếm tới 85,71%. Số liệu trên cho thấy rằng năng lực cạnh tranh của các DN Lào còn thấp, nhất là các DN lớn vì phải cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trờng quốc tế [101,30].

Về cơ cấu sản phẩm, phần lớn sản phẩm xuất khẩu còn dựa vào thiên nhiên nh sản phẩm gỗ, sản phẩm từ rừng, khoáng sản, điện, còn sản phẩm chế biến từ nông nghiệp còn có rất ít.

Vì vốn hạn chế làm cho việc sử dụng máy móc tiên tiến và công nghệ cao còn ít và phần lớn DN còn sử dụng máy móc lạc hậu, các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu phần lớn là sản phẩm thô nh cà phê, rau, chuối, ngô, khoai

tây v.v... làm cho lãi trong sản xuất kinh doanh thấp, không phát triển đợc kinh doanh và không khai thác đợc thế mạnh thực tế của đất nớc. Đây là một hạn chế lớn trong hợp tác kinh tế quốc tế của Lào trong thời gian qua.

Thơng hiệu sản phẩm có uy tín còn ít trong khi giá cả sản phẩm xuất khẩu lại cao

Số lợng DN lớn còn ít và nguồn vốn đầu t sản xuất kinh doanh còn hạn chế dẫn đến sản phẩm có thơng hiệu và uy tín của Lào còn rất ít trên thị trờng quốc tế. Phần lớn các DN sản xuất nhằm đáp ứng thị trờng trong nớc, chỉ có khoảng 1% của tổng số DN có sản phẩm xuất khẩu. Trong đó một số mặt hàng xuất khẩu là sản phẩm thô và bán sản phẩm. Với vị trí địa lý của Lào là một nớc không có biển cảng và còn thiếu nguyên vật liệu các DN phải đặt mua và nhập khẩu vật liệu từ nớc ngoài làm cho giá cả sản phẩm cao và không thể cạnh tranh với sản phẩm cùng loại với các nớc láng giềng trên thị trờng trong nớc và quốc tế dù đã có chính sách u đãi của nhà nớc.

Các doanh nghiệp còn có nguồn vốn ít và sử dụng kỹ thuật - công nghệ cha cao trong sản xuất kinh doanh

Xu hớng sử dụng kỹ thuật - công nghệ cao vào sản xuất kinh doanh để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế là rất phổ biến trong các nớc phát triển. Đối với Lào, vì nguồn vốn của các chủ thể kinh doanh còn hạn chế nhất là các nhà đầu t Lào làm cho việc đầu t vào phát triển kỹ thuật - công nghệ còn thấp, phần lớn còn sử dụng các máy móc kỹ thuật lạc hậu để sản xuất kinh doanh dẫn tới sản xuất sản phẩm đợc ít và kém chất lợng không đạt đợc các tiêu chuẩn quốc tế, dẫn đến không thể nhập vào thị trờng nớc ngoài mặc dù thị trờng đó rất cần những sản phẩm đó. Ngoài ra kỹ thuật máy móc lạc hậu còn gây ra ô nhiễm và ảnh hởng đến môi trờng thiên nhiên mà sau này Nhà nớc phải trả giá rất cao nh kinh nghiệm của một số nớc đã từng gặp phải trong thời gian qua.

 Trình độ văn hoá và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của phần đông

chủ doanh nghiệp còn cha cao

Trong hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh đang diễn ra rất gay gắt để giành lấy phần thắng trong cuộc cạnh tranh, nên vấn đề trình độ và kinh nghiệm quản lý là một vấn đề rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh trong thời gian hiện nay. Đối với Lào mặc dù số lợng DN đã tăng khá nhanh nhng trình độ và khả năng quản lý kinh doanh của chủ DN

vẫn còn thấp và hạn chế, nhất là các chủ thể kinh doanh ở các DN nhỏ và vừa, làm cho sức cạnh tranh của các DN còn hạn chế.

Theo khảo sát kinh doanh năm 2007, về trình độ văn hoá của chủ DN có tới 73.73% chủ DN nhỏ, 32.13% chủ DN vừa và ngay cả 16.32% chủ DN lớn chỉ có trình độ văn hoá cấp phổ thông. Trong khi đó trình độ ở cấp đại học/cao đẳng của chủ DN nhỏ chỉ có 3,12%, DN vừa là 37,50% và DN lớn là 41,32%. Đây là một hạn chế lớn trong việc quản lý kinh doanh và tiến hành hợp tác kinh tế khi CHDCND Lào thực hiện các cam kết của mình trong AFTA và sau khi trở thành thành viên của WTO.

Bảng 3.10: Trình độ văn hoá của chủ doanh nghiệp

Đơn vị: (%)

Mức đào tạo DN nhỏ DN vừa DN lớn

Trên đại học 0,46 11,38 31,12 Đại học/Cao đẳng 3,12 37,50 41,32 Trung cấp 6,38 14,81 8,67 Sơ cấp 4,23 2,87 1,02 Phổ thông 73,73 32,13 16,32 Khác 12,09 1,29 1,53 Nguồn: [101, 22].

Khái quát lại: Qua sự phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của các DN Lào thấy đợc những thành tích đã đạt đợc trong thời gian qua, đồng thời cũng thấy đợc các mặt hạn chế, yếu kém chủ quan của DN và một số hạn chế khách quan để tìm cách khắc phục cho đúng mức để tạo nên sức mạnh mới và vơn lên có đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, thị trờng vùng và thị trờng quốc tế.

3.1.2.2.3. Chỉ số cạnh tranh của doanh nghiệp Lào

Nh ở Chơng 1 đã trình bày, các tổ chức quốc tế phát triển và sử dụng một số chỉ số để so sánh và đánh giá sức cạnh tranh của quốc gia và DN.

Theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Tổ chức Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2013-2014, xếp hạng thứ bậc về năng lực cạnh tranh quốc gia của Lào nằm ở vị trí thứ 81 trong tổng số 148 nền kinh tế trên thế giới. So với các nớc láng giềng, chỉ số năng lực cạnh tranh của Lào kém xa so với Thái Lan (xếp hạng 37), kém Việt Nam 11 bậc (70) và hơn Campuchia 7 bậc (88). Tại mục trình bày kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh ở Chơng 1, đã so sánh những yếu tố cấu thành chính của chỉ số này giữa các nớc Lào, Việt Nam, Thái Lan, Hàn Quốc và Campuchia nhằm vạch ra

những điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của Lào so với các nớc khác và những chính sách của các nớc đã thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong các giai đoạn phát triển khác nhau.

Để so sánh và đánh giá môi trờng hoạt động và sức cạnh tranh của doanh nghiệp, Ngân hàng thế giới sử dụng Chỉ số môi trờng kinh doanh thuận lợi, bao gồm 10 nhóm yếu tố cấu thành phản ánh mức độ dễ dàng và thuận lợi của các thủ tục hành chính, quản lý nhà nớc khi doanh nghiệp hoạt động [113]. Chỉ số này của Lào so với các nớc láng giềng Việt Nam, Thái Lan và Campuchia năm 2013-2014 nh sau.

Bảng 3.11: So sánh Chỉ số môi trờng kinh doanh thuận lợi của Lào và các nớc láng giềng năm 2013-2014 (xếp hạng trong số 189 nền kinh tế)

Lào Việt Nam Thái Lan Campuchia Chỉ số môi trờng kinh

doanh thuận lợi 159 99 18 137

1. Thành lập doanh nghiệp 85 109 91 184

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 107 - 113)