Các điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85 - 88)

- Đổi mới kiến thức công

3.1.1.1. Các điều kiện tự nhiên

3.1.1.1.1. Vị trí địa lý

Nớc CHDCND Lào nằm ở giữa khu vực Đông Nam Châu á, với chiều dài trên 8 vĩ tuyến và chiều rộng 7 kinh tuyến (ở giữa Vĩ tuyến 13'54' - 22'30' độ Bắc và Kinh tuyến 100'05'-107'38' độ Đông). Trên đất liền khu vực Đông Nam Châu á, nớc Lào có biên giới chung với 5 nớc: về phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam của Trung Quốc trên đờng biên giới dài 505km, về phía Đông, Lào và nớc Việt Nam dựa lng vào nhau suốt 2069km, về phía Nam, đồng bằng hạ Lào tiếp giáp với Campuchia trên một đờng biên giới dài 435km, về phía Tây giữa Lào và Vơng Quốc Thái Lan có đờng biên giới chung chạy dài suốt từ bắc xuống nam dài 1835km, về phía Tây - Bắc Lào có đờng biên giới chung với Myanmar dài 236km.

3.1.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

CHDCND Lào là một nớc nhỏ, nằm sâu trong lục địa, không có đờng thông ra biển, địa hình chủ yếu là đồi núi,. Nớc Lào có 3 đồng bằng lớn nằm ở các vùng khác nhau của đất nớc. 45% dân số sống ở vùng núi. Lào có trên 800.000 ha đất canh tác nông nghiệp với 85% dân số sống bằng nghề nông. Lào có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, nông nghiệp, tiềm năng thuỷ điện và khoáng sản thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Đây là lợi thế của Lào trong thời gian qua và thời gian tới. Có thể phân chia tài nguyên thiên nhiên ra nh sau:

+ Tài nguyên đất:

CHDCND Lào có tổng diện tích 236.800km2 (23.680.000 ha), có chiều dài từ Bắc đến Nam là 1.100km và chiều rộng 150km - 500km. Diện tích đất tự nhiên ở Lào khá phong phú, chia thành 3 vùng: vùng núi, vùng cao nguyên và vùng đồng bằng; trong đó vùng núi và vùng cao nguyên chiếm 3/4 của diện

tích cả nớc. Diện tích đất đa vào sử dụng cho mục đích sinh hoạt và sản xuất chiếm tỷ lệ khá nhỏ. Đất để trồng cây công nghiệp và nông nghiệp nh cao su, cà phê, chè có khá dồi dào do đợc khai thác từ đất rừng cạn kiệt, đất nông nghiệp, đất đồng cỏ và đất cây bụi lúp xúp, số lợng có thể lên đến hàng chục triệu ha [26, 88].

+ Tài nguyên rừng

Nớc Lào có diện tích đất rừng 20.930.500 ha, chiếm 88,3% tổng diện tích lãnh thổ. Trong những năm 1950, đất có rừng bao phủ chiếm trên 70% lãnh thổ, hiện nay chỉ còn khoảng 47%. Trong đó rừng rậm có 9.824.700 ha, chiếm 41,5 %, rừng tre nứa 539.700 ha, chiếm 2,3%.. Có thể nói rằng tiềm năng kinh tế về rừng và phát triển các ngành công nghiệp chế biến gỗ rất lớn. Đây là thế mạnh về tài nguyên rừng để phát triển kinh tế và mở rộng hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và quốc tế [58, 12].

+ Tài nguyên nớc

CHDCND Lào có hơn 140 dòng sông. Trên địa phần Lào, sông Mê Kông chảy dọc từ Bắc đến Nam với độ dài 1835km. Khoảng 80% diện tích của Lào nằm theo dọc sông Mê Kông. Địa phận Lào đóng góp nguồn nớc cho sông Mê Kông khoảng 166.000 triệu m3, chiếm 35% tổng lu lợng nớc của sông Mê Kông. Dòng sông này hội tụ 11 phụ lu tơng đối lớn chảy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, thuận tiện cho phát triển giao thông đờng thuỷ, phát triển thuỷ điện và thuỷ lợi. Theo tính toán của Uỷ ban sông Mê Kông, trữ năng lý thuyết của phần lu vực các sông thuộc hệ thống sông Mê Kông là 366 tỷ Kwh, cộng với trữ năng của những sông ở Đông Bắc Lào (40 tỷ Kwh), có thể lên tới 400 tỷ Kwh, đạt mật độ thuỷ năng 18 triệu Kwh /Km2.. Tổng công suất thuỷ điện tiềm năng của Lào vào khoảng 18.000 MW[26, 59].

Trên cơ sở hợp tác về năng lợng của các nớc ASEAN cũng nh trong khung hợp tác của các nớc trong tiểu vùng sông Mê Kông (GMS), sự phát triển điện lực của Lào có thể mạnh hơn, bởi vì Lào có nguồn thiên nhiên phù hợp cho việc xây dựng nhiều nhà máy điện, bao gồm cả thuỷ điện, nhiệt điện dùng than đá và các dạng năng lợng thay thế khác. Trong thời gian qua, Chính phủ Lào đã có bản ghi nhớ (MOU) với Chính phủ Thái Lan, Việt Nam và Campuchia về đáp ứng điện đến năm 2020, cụ thể Lào sẽ xuất khẩu điện cho Thái Lan với công suất 7000MW, Việt Nam 5000MW và Campuchia 5000MW [77, 14].

Lào là một nớc giàu có về khoáng sản. Qua đánh giá của các nhà địa chất, nguồn tài nguyên khoáng sản của Lào có trữ lợng khá lớn và chất lợng t- ơng đối tốt, có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về nguyên, vật liệu cho nền kinh tế quốc dân. Một số loại khoáng sản nh: than đá, sắt, thiếc, ka li, thạch cao, vàng, đồng, đá vôi... đã đợc thăm dò và khai thác ít nhiều. Các khoáng sản có quy mô công nghiệp nh chì, vàng, đồng, ka li, thạch cao đã đợc khảo sát và khai thác ở một số nơi nh: mỏ vàng ở huyện Xê Pôn và huyện Vi La Bu Ly và thạch cao ở huyện Phin tỉnh Sa Văn Na Khết, mỏ chì và muối ka li ở tỉnh Khăm Muộn, mỏ vàng, đồng, đá vôi và bá rít ở tỉnh Viêng Chăn, than ở huyện Viêng Phu Kha tỉnh Bò Kẹo, mỏ đồng ở huyện Xukuma tỉnh Chămpasăk. Một số mỏ ở các tỉnh khác cũng đang trong giai đoạn khảo sát và chuẩn bị khai thác trong những năm gần đây.

Nhìn chung, các tiềm năng kinh tế của Lào cha đợc phát huy một cách có hiệu quả. Phần lớn đất, rừng, nớc và tài nguyên vẫn ở dạng tiềm năng, cha đợc đầu t khai thác một cách có tổ chức và hiệu quả. Tình hình khai thác nguồn tài nguyên còn tự phát, bừa bãi hiện tợng đốt rừng làm nơng còn trong một số vùng, nhất là vùng miền Bắc Lào.

3.1.1.1.3. Văn hoá và phong tục tập quán + Văn hoá

Lào là đất nớc có nền văn hoá về vật chất, tinh thần lâu đời, đợc bảo vệ và phát triển cùng với sự phát triển đất nớc.

- Văn hoá vật chất: thể hiện đặc thù của nền văn hoá Lào: các di tích lịch

sử và văn hoá lâu đời và nổi tiếng nh Vặt Phu (tỉnh Chăm Pa Sắk), Cánh đồng Chum (tỉnh Xiêng Khoảng), Thạt Luổng, Ho Pha kẻo (Thủ đô Viêng Chăn), Chùa Xiêng Thong (tỉnh Luăng pha Bang)... Ngoài ra còn có nhạc cụ dân tộc của các bộ tộc Lào nh kèn, đàn la nát, nhị, sáo, trống trận và các loại hàng thủ công mỹ nghệ dân tộc của các bộ tộc Lào nh váy phụ nữ, đồ đan lát, v.v...

- Văn hoá tinh thần: thể hiện trong lối sống của ngời dân Lào, với phong cách sống yên tĩnh, hiền lành và hiếu khách, coi trọng ngời già và trẻ con, có sinh hoạt và đức tin vào đạo Phật là phần lớn, có tiếng Lào là ngôn ngữ chính, có phong tục, tập quán về lễ sinh, lễ đi tu, lễ lập gia đình, lễ tang v.v.

+Về phong tục tập quán

Đất nớc Lào có 12 phong tục và 14 tập quán, đó là đặc thù riêng của nhân dân các bộ tộc Lào đã thực hiện trong hàng trăm năm qua. Nó đã trở

thành thói quen và đi sâu vào đời sống xã hội mà ngời Lào đã thực hiện và giữ gìn cho đến hiện nay.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85 - 88)