2. Những NGHIÊN Cứu ở Lào
2.2.3.1. Các yếu tố bên trong
+ Sự lựa chọn phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp
Phạm vi kinh doanh, một nội dung quan trọng trong tuyên bố sứ mệnh của DN, đợc Derek Abell (1980) luận giải là sự kết hợp của ba khía cạnh mà DN cần phải làm rõ:
- Khách hàng là ai? Hay DN đang phục vụ cho đối tợng khách hàng nào, phân đoạn thị trờng nào?
- Nhu cầu nào của khách hàng đợc thoả mãn? Theo quan điểm của các nhà kinh tế, sở dĩ khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm thu đợc lợi ích là do hàng hoá, dịch vụ đó có những đặc tính giúp thoả mãn nhu cầu của họ. Do vậy, câu hỏi trên dẫn đến một vấn đề là DN cần thiết kế, chế tạo và cung ứng sản phẩm với những đặc tính cụ thể nào để thoả mãn nhu cầu khách hàng.
- DN đáp ứng nhu cầu khách hàng bằng cách nào?. Câu hỏi này liên quan đến việc xác định các năng lực đặc biệt của DN. Đó là những lợi thế cạnh tranh bền vững của DN đợc xây dựng dựa trên hai yếu tố mang tính bổ sung và hỗ trợ cho nhau là các nguồn lực và khả năng mà chúng ta đã trình bày trong cách tiếp cận dựa theo nguồn lực ở trên.
Hình 2.3: Mô hình của Abell xác định phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn: [27, 62]
Xác định đúng sự kết hợp của ba khía cạnh trên là tối quan trọng đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Xác định đúng phạm vi kinh doanh cho DN biết cần đa ra thị trờng những sản phẩm gì, nhằm vào đối tợng khách hàng mục tiêu nào, đối thủ cạnh tranh trực tiếp là ai, vũ khí và cách thức cạnh tranh là gì (năng lực đặc biệt của DN) ?
Trong quá trình phát triển kinh doanh, DN cũng thờng xuyên tìm cách mở rộng phạm vi kinh doanh thông qua tác động vào "ba chiều" của mô hình Abell. DN có thể mở rộng thị trờng bằng cách thu hút các đối tợng khách hàng mới hoặc tiêu thụ sản phẩm trên các phân đoạn (khu vực) thị trờng mới, mở rộng danh mục sản phẩm với những đặc tính khác nhau hoặc phát triển những sản phẩm hoàn toàn mới, sáng tạo những năng lực mới cho phép cạnh tranh có hiệu quả hơn so với đối thủ. Tất cả những điều đó đều làm thay đổi phạm vi kinh doanh theo cách mà DN mong muốn [27, 60].
+ Chiến lợc kinh doanh của DN
Chiến lợc kinh doanh ảnh hởng đến việc tạo dựng và nâng cao khả năng cạnh tranh của DN.
Một mặt, chiến lợc đợc xây dựng dựa trên các lợi thế cạnh tranh, phát
huy yếu tố "sở trờng" của DN nhằm cạnh tranh với yếu tố "sở đoản" của các đối thủ qua đó mà giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Khách hàng
là ai ? Nhu cầu cần thoả mãn là gì ?
DN thoả mãn nhu cầu bằng cách nào? Phạm vi kinh doanh của DN
Mặt khác, thông qua các chiến lợc, DN có thể tạo dựng, duy trì và phát
triển các lợi thế cạnh tranh mới, và do đó khả năng cạnh tranh của DN đợc nâng cao. Vấn đề mấu chốt ở đây là DN phải xây dựng, lựa chọn và thực hiện có hiệu quả các chiến lợc thích hợp để có thể khai thác tốt nhất các điều kiện môi trờng kinh doanh bên ngoài và nội bộ DN [27, 65].
+ Trình độ khoa học công nghệ của DN
Công cụ lao động là yếu tố quyết định năng suất lao động. Ngày nay, trong điều kiện kinh tế tri thức ngày càng phát triển, thì kỹ thuật - công nghệ ngày càng trở thành yếu tố then chốt trong việc tăng năng suất lao động, hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm. Tức là, trình độ khoa học công nghệ thể hiện khả năng tiếp cận khoa học và công nghệ mới của DN và đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Các DN phải đầu t thoả đáng cho chi phí nghiên cứu để phát minh ra công nghệ mới hoặc mua công nghệ mới, để sản xuất ra sản phẩm có chất lợng, kiểu dáng và tính năng vợt trội so với các đối thủ cạnh tranh.
Để nâng cao trình độ khoa học - công nghệ, ngoài việc đầu t cho công nghệ sản xuất, DN còn phải chú ý đến công nghệ thông tin, thơng mại điện tử, có trang website riêng, có hệ thống xử lý môi trờng.v.v.
+ Khả năng tài chính của DN
Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm, mọi yếu tố đầu vào của sản xuất đều phải đi mua hoặc phải đầu t ứng trớc. Muốn vậy, DN phải có vốn nhất định để mua các nguyên, nhiên, vật liệu, thuê đội ngũ lao động, đầu t vào kỹ thuật công nghệ và các chi phí khác. Do đó, vốn là tiền đề để nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, lợi thế thờng nghiêng về những đối thủ có nhiều vốn. Thông thờng, DN càng có khả năng tài chính cao thì năng lực cạnh tranh càng mạnh.
Tuy nhiên, không phải cứ đầu t nhiều vốn là có thể nâng cao đợc năng lực cạnh tranh, nó còn phụ thuộc vào khả năng hấp thụ vốn cao hay thấp, khả năng sử dụng vốn có hiệu quả hay không, chiến lợc kinh doanh có đúng đắn hay không.
+ Trình độ quản lý và trình độ ngời lao động
Trình độ quản lý và trình độ ngời lao động có ảnh hởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của DN. Nếu DN có trình độ quản lý và trình độ lao động cao thì DN có năng suất lao động cao, chi phí quản lý thấp, luôn năng động thích
nghi với thị trờng, giá thành sản phẩm thấp, hiệu quả cao, chắc chắn DN có DN có năng lực cạnh tranh cao. Trình độ quản lý giỏi của doanh nhân đợc coi nh một tài sản lớn đảm bảo cho sự phát triển bền vững của DN. Với quan điểm cho rằng nguồn lao động phổ thông giá rẻ không còn là lợi thế cạnh tranh, mà lao động có kỹ năng, lành nghề mới sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao, hàm lợng chất xám cao, gia tăng lợi nhuận cho DN cũng nh thu nhập cho ngời lao động thì yếu tố tay nghề ngời lao động sẽ là cơ sở tạo nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN [39,18].
Để nâng cao trình độ quản lý của DN và trình độ ngời lao động, DN phải áp dụng tiêu chuẩn quản lý tiên tiến của thế giới, tuyển chọn những lao động đợc đào tạo và không ngừng bồi dỡng cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ của ngời lao động.
+ Văn hoá kinh doanh của DN
Văn hoá kinh doanh của DN là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của DN vì yếu tố này tác động đến cách thức các cá nhân, nhóm, bộ phận tơng tác với nhau và khả năng sáng tạo của họ. Nếu DN xây dựng đợc truyền thống văn hoá thích hợp sẽ là nhân tố thuận lợi khai thông mọi ý tớng sáng tạo, tìm ra những cách thực hiện tốt hơn những nhiệm vụ thông thờng, nhạy cảm hơn với những thay đổi của môi trờng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng v.v... Ngợc lại, nếu văn hoá kinh doanh của DN đề cao cách làm việc mang tính rập khuôn máy móc, thụ động, không khuyến khích những ý tởng mới sẽ làm hạn chế khả năng đổi mới của DN [27, 66].