Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 78 - 81)

- Liên minh toàn diện: là giai đoạn cao của hội nhập Các thành viên tham gia liên minh thống nhất về chính trị, các lĩnh vực kinh tế (bao gồm cả

2.3.1.4. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc là một trong năm nớc bị ảnh hởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực Châu á những năm 1997 - 1998. Để nhanh chóng phục hồi kinh tế, Chính phủ Hàn Quốc đã đa ra một chơng trình cải cách với bốn lĩnh vực trọng tâm là cải cách khu vực tài chính, khu vực công ty nhà nớc và t nhân, khu vực công và thị trờng lao động.

Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng, khả năng cạnh tranh quốc tế của các công ty Hàn Quốc bị giảm sút mạnh. Cả Chính phủ và giới lãnh đạo công ty đều nhận đợc rõ thực trạng này và đã quyết tâm cải cách, áp dụng một số biện pháp chủ yếu để cải thiện khả năng cạnh tranh của mình.

Thứ nhất, cải thiện khả năng tài chính của công ty.

Sau cuộc khủng hoảng Chính phủ Hàn Quốc đã phân các công ty thành ba loại: nhóm 1: công ty không có khả năng tồn tại, nhóm 2: công ty có khả năng tạm thời và nhóm 3: công ty có khả năng tồn tại.

Giải pháp cho các công ty thuộc nhóm 1 là đa ra khỏi ngành. Các công ty thuộc hai nhóm sau đợc hỗ trợ tài chính từ các chủ nợ hoặc phải điều chỉnh cơ cấu thông qua các hoạt động chuyển nợ thành vốn cổ phần. Chính phủ hỗ trợ những công ty đang ngấp nghé giữa có khả năng tồn tại và không có khả năng đó bằng cách mua trái phiếu của họ. Công việc phân loại công ty này đã đợc hoàn tất trong năm 2000. Đây là bớc khởi đầu quan trọng của quá trình cải tổ DN của Hàn Quốc.

Bảng 2.2: Những phơng pháp tái cơ cấu nợ và lĩnh vực áp dụng ở Hàn Quốc

Đơn vị tính: (%)

Phơng pháp Lĩnh vực áp dụng Tỷ lệ áp dụng (%)

Giảm lãi suất Nợ đợc bảo đảm 69%

Miễn thu lãi suất Nợ đợc bảo lãnh chéo 15% Trái phiếu có khả năng chuyển đổi Nợ không đợc bảo đảm 7% Chuyển nợ thành cổ phiếu Nợ không đợc bảo đảm 5%

Gia hạn nợ Những yêu cầu khác nhau 2%

Xoá nợ gốc Nợ đợc bảo lãnh chéo 2%

Để các công ty thuộc nhóm có khả năng tồn tại sớm phục hồi sản xuất, Chính phủ Hàn Quốc đã tích cực tiến hành cơ cấu lại nợ của các công ty. Các số liệu ở bảng 2.2. cho thấy một số biện pháp đã đợc Chính phủ Hàn Quốc sử dụng trong lĩnh vực này, trong đó giảm lãi suất là một biện pháp đợc a dùng hơn cả, còn biện pháp mà các chuyên gia kinh tế cho là hiệu quả hơn là chuyển nợ thành cổ phiếu thì chỉ đợc sử dụng trong một số ít trờng hợp.

Thứ hai, cơ cấu lại hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty

Trong quá trình cải tổ cơ cấu kinh tế sau khủng hoảng, Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục theo đuổi chiến lợc tạo ra các tập đoàn DN có tính cạnh tranh

quốc tế cao. Họ cho rằng trong một thế giới toàn cầu hoá, các tập đoàn cần phải có quy mô đồ sộ và chuyên môn hoá. Cho nên, bất chấp việc các chaebol có cam kết tự nguyện cải cách cơ cấu hay không, Chính phủ Hàn Quốc vẫn quyết định thi hành chơng trình tinh giản các DN và giảm sản xuất các sản phẩm khó tiêu thụ.

Thứ ba, tăng cờng điều tiết và kiểm soát công ty

Trong nhóm biện pháp này, Chính phủ Hàn Quốc rất chú trọng đến việc tách quyền quản lý ra khỏi quyền sở hữu công ty. Việc các thành viên trong gia đình nắm giữ phần lớn số cổ phiếu của các tập đoàn lớn ở Hàn Quốc đã làm cho việc điều hành công ty khó tuân thủ theo các nguyên tắc thị trờng, các quyết định quản lý bị bóp méo, dẫn đến sử dụng các nguồn lực không hiệu quả.

Một biện pháp khác mà Chính phủ Hàn Quốc đã đa ra nhằm tăng cờng điều tiết theo cơ chế thị trờng là quy định về việc áp dụng các tiêu chuẩn toàn cầu. Thiếu minh bạch là đặc trng phổ biến của các công ty không chỉ của Hàn Quốc mà cả các nớc Châu á bị khủng hoảng khác. Chính vì thế, sau khủng hoảng, chính phủ các nớc này đã rất quan tâm đến vấn đề làm tăng tính minh bạch của khu vực công ty thông qua những cải cách nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động kiểm toán, kế toán và quan trọng nhất là xây dựng các bảng cân đối thanh toán thống nhất dựa trên các tiêu chuẩn toàn cầu.

Thứ t, cải thiện trình độ công nghệ

Theo Bộ Thơng mại, Công nghiệp và Năng lợng Hàn Quốc, trong những năm đầu thế kỷ XXI, Chính phủ Hàn Quốc chủ trơng đầu t 1.000 tỷ won để tăng cờng khả năng cạnh tranh cho 8 ngành công nghiệp then chốt của quốc gia. Đó là các ngành xe hơi, bán dẫn, chế tạo máy, điện tử, dệt, hoá chất, đóng tàu và ngành thép. Khoản tiền lớn này đợc đầu t để phát triển 80 loại công nghệ chiến lợc liên quan đến các ngành nói trên (trong đó bốn ngành công nghiệp xe hơi, điện tử, bán dẫn và chế tạo máy đang là những ngành xuất khẩu hàng đầu của Hàn Quốc,) với hy vọng sẽ có đợc các sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế.

Qua một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN ở Hàn Quốc, có thể nhận thấy Chính phủ nớc này đã cố gắng kết hợp các nguồn lực sẵn có của mình theo phơng thức mới thông qua việc tăng cờng chuyên môn hoá, cải thiện khả năng tài chính, hỗ trợ vốn cho hoạt động R&D và tăng cờng các nguyên tắc điều tiết theo cơ chế thị trờng để bảo đảm cạnh

tranh lành mạnh hơn và minh bạch hơn trong các hoạt động kinh tế. Sự kết hợp mới này đã mang lại kết quả tốt đẹp cho các DN Hàn Quốc. Từ năm 1999, rõ rệt hơn là từ năm 2000, nền kinh tế nớc này đã đợc phục hồi, hoạt động xuất khẩu của các DN đã tăng trởng trở lại và cán cân thơng mại đã đạt thặng d.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 78 - 81)