Một số bài học kinh nghiệm cho Lào

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 81 - 82)

- Liên minh toàn diện: là giai đoạn cao của hội nhập Các thành viên tham gia liên minh thống nhất về chính trị, các lĩnh vực kinh tế (bao gồm cả

2.3.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Lào

Dới tác động của quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá, cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia, các DN để giành và chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu đã và đang diễn ra rất gay gắt; đồng thời, các nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc vào nhau chặt chẽ hơn, mối quan hệ giữa DN các nớc ngày càng đợc mở rộng hơn, xu thế cạnh tranh trong sự hợp tác đã và đang đợc các nớc, các DN chấp nhận và thực hiện trên thực tế.

Do cạnh tranh quốc tế ngày nay đợc diễn ra trong bối cảnh các nớc đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, một số yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh nh tri thức và đi kèm với nó là chất lợng nguồn nhân lực, vốn, tính khác biệt của sản phẩm, sự can thiệp có chọn lọc của Chính phủ thông qua việc ban hành các chính sách giữ vai trò quan trọng hơn so với các yếu tố còn lại, nh tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ.

Các nớc có sức cạnh tranh kinh tế mạnh hơn là bởi họ đã chú ý cải thiện những điều kiện cơ bản cần thiết cho doanh nghiệp hoạt động; và những nớc phát triển hơn đã có điều kiện tập trung nhiều hơn vào các yếu tố nâng cao năng suất và sự sáng tạo. Số liệu về Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của các nớc năm 2013-2014 cho thấy sức cạnh tranh của Lào (xếp thứ 81 trong số 148 nền kinh tế trên thế giới) kém hơn hẳn so với Hàn Quốc (xếp thứ 25), Thái Lan (xếp thứ 37); kém hơn 11 bậc so với Việt Nam (xếp thứ 70) và hơn 7 bậc so với Campuchia (xếp thứ 88).

Khi xem xét từng yếu tố, có thể thấy về các yêu cầu cơ bản cho kinh doanh, Lào (xếp thứ 83) đứng trên Việt Nam (86) và Campuchia (99), bởi vì hệ thống thể chế của Lào có thứ hạng khá cao (63) so với Việt Nam (98) và Campuchia (91).

Đối với các tác nhân nâng cao hiệu quả, thì Lào có điểm yếu ở hệ thống giáo dục đại học và đào tạo nghề (xếp thứ 111), sự sẵn sàng về công nghệ

(113) và quy mô của thị trờng nhỏ bé (122). Hàn Quốc nổi bật ở sự phát triển hiệu quả của giáo dục đại học, đào tạo và phát triển công nghệ. Trong lúc đó, Thái Lan có thị trờng tài chính và thị trờng hàng hoá vận hành tốt.

Đối với các yếu tố đổi mới và sáng tạo, Hàn Quốc có thế mạnh. Thái Lan có lợi thế về sáng tạo trong kinh doanh.

Bảng 2.3:So sánh Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2013-2014 của Lào với Việt Nam, Thái Lan, Hàn Quốc và Campuchia

Lào Việt Nam Thái Lan Hàn Quốc Campuchia

Dân số 2012 (triệu ngời) 6,3 87,8 69,5 49,8 14,3

GDP đầu ngời 2012 (US$) 1.446 1.528 5.678 23.113 934 Chỉ số cạnh tranh toàn cầu

2005-2006 (trong số 117

nớc) - 81 36 17 112

Chỉ số cạnh tranh toàn cầu 2013-2014 (trong số

148 nớc) 81 70 37 25 88

1. Các yêu cầu cơ bản 83 86 49 20 99

- Thể chế 63 98 78 74 91

- Kết cấu hạ tầng 84 82 47 11 101

- Môi trờng kinh tế vĩ mô 93 87 31 9 83

- Y tế và giáo dục phổ

thông 80 67 81 18 99

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 81 - 82)