- Tỷ lệ thu hồi (cent so với
4.2.1. Những giải pháp của nhà nớc
Để tăng cờng hỗ trợ năng lực cạnh tranh của DN Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhà nớc phải thực hiện một số giải pháp sau:
1) Tiếp tục củng cố và ổn định chính trị- xã hội
Sự ổn định chính trị - xã hội là yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất, liên quan đến việc tạo điều kiện cho các DN nâng cao năng lực cạnh tranh. Nếu không có sự ổn định chính trị - xã hội thì dù có tài nguyên phong phú, chính sách u đãi và các điều kiện thuận lợi khác cũng không thể làm cho các DN đ- ợc yên ổn trong sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, giữ vững đợc ổn định chính trị là giải pháp quan trọng hàng đầu trong các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN của Lào. Để tạo lập môi trờng chính trị- xã hội ổn định, cần phải nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào trong sự nghiệp đổi mới, coi đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định. Đồng thời phải tiếp tục mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng và nâng cao hiệu lực của Nhà nớc trên các lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội.
Chất lợng hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị là một trong những hoạt động thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN nói riêng. Chính phủ có vai trò rất quan
trọng trong hoạt động với t cách là ngời chủ thể vạch ra các chiến lợc và chính sách, điều phối các hoạt động kinh tế, xây dựng kế hoạch và định hớng chiến lợc nhằm tạo điều kiện cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN Lào đợc từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế.
2) Sửa đổi, củng cố và xây dựng hệ thống thể chế và luật pháp để cải thiện môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp
Môi trờng kinh doanh là một yếu tố rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh, môi trờng kinh doanh thông thoáng mới làm cho DN có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Để đáp ứng đợc sự đòi hỏi càng ngày càng tăng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của thị trờng quốc tế. Với t cách là ngời nhạc trởng, Nhà nớc phải làm một số mặt sau:
Một là, tiếp tục sửa đổi các thủ tục và quy chế đã tỏ ra kém hiệu lực
hoặc không phù hợp với thông lệ quốc tế, giảm bớt thời gian trong một số thủ tục hành chính nh thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục cho tín dụng, thủ tục giải thể kinh doanh v.v... Vì giảm bớt thời gian trong các thủ tục sẽ giảm bớt đợc chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN và sẽ tạo lợi thế cho năng lực cạnh tranh.
Hai là, sửa đổi một số luật theo hớng đồng bộ hoá luật pháp và phù hợp
với thông lệ quốc tế, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các luật, giữa các nghị định và thông t, quyết định của các cấp. Tiếp tục sửa đổi và bổ sung một số luật nh luật DN, luật đất đai, luật bảo vệ môi trờng v.v...
Ba là, xây dựng thêm một số luật nh luật luật cạnh tranh, luật phá sản
và một số luật khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong sản xuất kinh doanh và có thế mạnh hơn trong cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.
3) Phát triển hạ tầng cơ sở thông thoáng để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Hạ tầng cơ sở là yếu tố rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế, đối với Lào vấn đề phát triển hạ tầng cơ sở càng đợc quan tâm nhiều hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho các DN có đủ khả năng cạnh tranh trong quan hệ và hợp tác kinh tế quốc tế.
Một là, phát triển hạ tầng cơ sở phải đáp ứng đợc tiêu chuẩn vận tải, bảo
đảm đợc chất lợng giao thông để cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thông thoáng, rút ngắn đợc thời gian vận tải hàng hoá và dịch vụ của các DN, nâng cao đợc thế mạnh trong cạnh tranh.
Hai là, phát triển hạ tầng cơ sở phải gắn liền với sự phát triển DN, nhất
là các đơn vị sản xuất kinh doanh của các tập đoàn, tổng công ty, vì sự hoạt động của các tập đoàn và tổng công ty có sự quan hệ rộng lớn với các DN vừa và nhỏ khác để có đủ nguyên vật liệu đáp ứng cho sự hoạt động kinh doanh. Vì vậy, việc Nhà nớc phát triển hạ tầng cơ sở cho các DN lớn không chỉ giúp cho các DN lớn sản xuất kinh doanh có hiệu quả mà còn giúp các DN vừa và nhỏ phát triển và vơn lên cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế.
Ba là, phát triển hạ tầng cơ sở phải gắn liền với hợp tác kinh tế quốc tế,
nhất là các đờng giao thông nối liền với các nớc láng giềng để tạo điều kiện cho sự hợp tác kinh tế quốc tế đợc mở rộng mạnh mẽ hơn trong những năm sắp tới.
4) Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao để đáp ứng cho phát triển kinh tế ở cấp vĩ mô và vi mô
Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế. Để tạo nên lợi thế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN, việc đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực trong ngành kinh tế là một vấn đề rất gấp tiết phải đợc hiện nhanh ở trong cấp vĩ mô và vi mô, cụ thể là:
+ Đối với nguồn nhân lực ở cấp độ vĩ mô
Đội ngũ cán bộ quản lý vĩ mô ở các bộ, ngành và địa phơng là ngời trực tiếp quản lý sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN, có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện chính sách và pháp luật của Nhà nớc đã ban hành trong giai đoạn. Nếu đội ngũ cán bộ này đợc bồi dỡng và đào tạo đúng mức sẽ làm cho việc quản lý Nhà nớc về kinh tế có hiệu quả hơn và ngợc lại nếu họ không đợc đào tạo và bồi dỡng đúng mức sẽ gây ảnh hởng rất nhiều trong việc quản lý vĩ mô của nhà nớc và sẽ ảnh hởng rất cho việc sản xuất kinh doanh của các DN và phát triển kinh tế.
Dựa vào tầm quan trọng đó nên việc đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ trong cấp vĩ mô phải chuẩn hoá theo một số hớng sau:
Một là, nâng cao về phẩm chất chính trị và đạo đức nhằm làm cho đội
ngũ cán bộ có trách nhiệm cao khi làm nhiệm vụ quản lý, có đạo đức tốt mới mới có thể làm tròn đợc nhiệm vụ, đây là vấn đề rất quan trọng trong việc đạo tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ.
Hai là, đạo tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ về năng lực và chuyên môn
để bảo đảm đợc sự quản lý kinh tế trong giai đoạn mới. Có t tởng và đạo đức tốt, nếu không có năng lực và chuyên môn tốt cũng không thể hoàn thành đợc nhiệm vụ quản lý của mình nhất là trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở trong vùng và thế giới hiện nay việc nâng cao năng lực quản lý càng đòi hỏi năng lực và chuyên môn cao đối với cán bộ quản lý ở cấp vĩ mô mới có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mình và đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế.
+ Đối với nguồn nhân lực ở cấp vi mô
Đội ngũ cán bộ ở cấp vi mô bao gồm: các nhà quản lý ở các DN và những lao động và công nhân viên ở các công ty và nhà máy, là ngời hoạt động trực tiếp sản xuất kinh doanh. Qua một bài học và kinh nghiệm của một số nớc nh Singapore, Thái Lan và Việt Nam thấy rằng: đào tạo và bồi dỡng những ngời quản lý kinh doanh và công nhân có năng lực mới tạo đợc thế mạnh trong phát triển kinh tế và đạt đợc hiệu quả cao trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Để đạt đợc mục đích trên, việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ ở cấp vi mô nên tổ chức theo hớng sau:
Một là, đối với cán bộ lãnh đạo và quản lý bao gồm: Các thành viên của
hội đồng quản trị của các DN phải đào tạo và bồi dỡng đủ cả chính trị, đạo đức và nghiệp vụ chuyên môn về kinh tế, nhất là các lý thuyết về kinh tế thị tr- ờng để có tầm nhìn xa và quyết định đúng các kế hoạch phát triển kinh doanh của DN một cách khoa học và hiệu quả. Mặt khác cũng phải có trình độ ngoại ngữ và khả năng sử dụng Internet trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Hai là, đối với công nhân viên và ngời lao động phải đợc đào tạo và bồi
dỡng sâu tuỳ theo ngành và chức vụ đợc giao; thực hiện khẩu hiệu sử dụng ng-
ời đúng việc trong cơ quan mới có thể đạt đợc hiệu quả cao. Mặt khác đào tạo
ời có tài trong DN để kế tiếp làm việc trong các vị trí lãnh đạo và quản lý DN trong thời gian sau.
5) Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để phát triển kỹ thuật - công nghệ, tăng năng suất sản xuất - kinh doanh
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các DN có đủ vốn sản xuất kinh doanh, phải làm một số mặt sau:
Một là, Nhà nớc phải tăng vốn cho các ngân hàng thơng mại của Nhà n-
ớc để các ngân hàng đó có nguồn vốn đầy đủ trong hoạt động kinh doanh. Đồng thời cũng phải có quy định để cho các ngân hàng khác có nguồn vốn đạt tiêu chuẩn trong hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện cho các DN đợc sử dụng dịch vụ của ngân hàng một cách thuận lợi.
Hai là, nghiên cứu sửa đổi các thủ tục và điều kiện vay vốn cho nhanh,
đồng thời phải giảm lãi suất cho phù hợp để giảm bớt rủi ro cho ngời vay vốn.
Ba là, phải thành lập tổ xúc tiến vay vốn để theo dõi và giúp đỡ những
ngời vay vốn sử dụng vốn vay có hiệu quả, nhất là vốn vay trong các chủ thể kinh doanh vừa và nhỏ, làm đợc nh vậy một mặt là giúp cho dịch vụ tín dụng của ngân hàng đợc sử dụng nhiều hơn, mặt khác cũng giúp cho các DN đó có nguồn vốn và kinh nghiệm sử dụng trong phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả và tiếp tục sử dụng các dịch vụ của ngân hàng càng ngày càng nhiều và có quan hệ lâu dài với nhau.
6) Tăng cờng trách nhiệm quản lý, theo dõi và giám sát sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN Lào trong thời gian tới các bộ ngành, cơ quan có liên quan và địa phơng phải tăng cờng trách nhiệm quản lý, theo dõi và giám sát sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN một cách có hệ thống, minh bạch và thờng xuyên. Tăng cờng trách nhiệm quản lý, theo dõi và giám sát DN của các cơ quan nhà nớc. Một mặt, làm cho nhà nớc thấy đợc những u điểm và hạn chế của các DN trong quá trình sản xuất kinh doanh và có thể hỗ trợ đợc kịp thời bằng chính sách của nhà nớc trong các điểm mạnh và điểm hạn chế để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN trên thị trờng trong n- ớc và thị trờng quốc tế.
Mặt khác, việc tăng cờng quản lý, theo dõi và giám sát sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN sẽ giúp nhà nớc quản lý đợc nguồn thu thực sự mà các DN tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh vào ngần sách của nhà nớc để
sử dụng vào việc phát triển kinh tế - xã hội theo kế hoạch của nhà nớc trong từng giai đoạn và giúp các DN đợc phát triển một cách bền vững.
Đây là một giải pháp rất cấp thiết và khoa học đòi hỏi nhà nớc phải thực hiện một cách thận trọng, có hệ thống và thờng xuyên để giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN Lào trong thời gian tới.
7) Tăng cờng sự hợp tác kinh tế Lào - Việt Nam theo chiều rộng và chiều sâu để tạo ra năng lực cạnh tranh mới trên thị trờng quốc tế
Lào và Việt Nam là hai nớc có truyền thống hữu nghị và hợp tác lâu đời. Hai nớc đã cùng tựa lng vào dãy núi Trờng Sơn hùng vĩ và cùng chung chiến hào chống ngoại xâm, bảo vệ đất nớc và giành độc lập. Đất nớc đợc giải phóng và nhân dân đợc tự do đó là thành quả của sự hợp tác đặc biệt và toàn diện của Đảng và nhân dân hai nớc đã cùng nhau cống hiến bao nhiêu xơng máu để dành lấy. Trong những năm gần đây, quan hệ này tiếp tục đợc củng cố vững chắc và ngày càng đi vào chiều sâu. Dới sự lãnh đạo của hai Đảng và Nhà nớc quan hệ hợp tác đó đợc phát triển toàn diện và mạnh mẽ hơn để cùng nhau giành đợc thắng lợi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc thiêng liêng của mình. Đây thể hiện rõ tình đoàn kết đặc biệt, và sự hợp tác toàn diện, hiếm có trong quan hệ quốc tế của thời đại ngày nay.
Đối với hợp tác kinh tế, trong thời gian qua hai nớc đã có mối quan hệ ở cả cấp Trung ơng và cấp địa phơng, qua quan hệ kinh tế đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho hai nớc phát triển kinh tế mạnh và nhanh hơn
Đứng trên xu hớng cạnh tranh trong vùng và quốc tế, hai nớc phải phát triển mạnh hơn sự hợp tác kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu để đa nền kinh tế của hai nớc từng bớc vơn lên và có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Để đạt đợc đòi hỏi trên, cần phải tăng cờng hợp tác mạnh hơn nữa, cụ thể là:
+ Hợp tác theo chiều rộng
- Tiếp tục hợp tác kinh tế song phơng mà 2 Nhà nớc đã có hiệp định để đạt theo kế hoạch và có hiệu quả cao.
- Phát triển hệ thống giao thông nhất là đờng bộ trong các tỉnh có biên giới chung để tạo điều kiện cho nhân dân hai nớc trao đổi hàng hoá với nhau thuận lợi.
- Mở thêm một số cửa khẩu trong một số tỉnh cha có cả cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu địa phơng để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân địa phơng trao đổi và buôn bán sản phẩm với nhau rộng rãi hơn.
- Tổ chức các cuộc triển lãm giới thiệu sản phẩm của các DN ở hai nớc để cho nhân dân hai nớc biết đến chất lợng của sản phẩm, từ đó có thể mở các chi nhánh của một số DN tại hai nớc để mở rộng thị trờng.
+ Hợp tác theo chiều sâu
Trong hợp tác kinh tế của hai nớc, hợp tác theo chiều sâu đợc coi là một vấn đề mới nên đợc thực thi trong sự hợp tác kinh tế Lào - Việt Nam. Vì cơ chế thị trờng đã làm cho các DN của hai nớc lúc nào cũng nghĩ đến vấn đề cạnh tranh của mình trên thị trờng, không nghĩ đến sự hợp tác, từ đó nó hạn chế rất lớn trong việc hợp tác kinh tế theo chiều rộng của hai nớc trong thời gian qua.
Để phát triển sự hợp tác kinh tế theo chiều sâu giữa Lào - Việt Nam trong thời gian tới nên thực thi làm một số việc sau:
- Chuyển t duy cạnh tranh của cơ chế thị trờng sang t duy hợp tác bằng
cách sử dụng thế mạnh của hai nớc thành lập công ty liên doanh cùng nhau