Vai trò của Nhà nớc trong việc hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 69 - 71)

- Liên minh toàn diện: là giai đoạn cao của hội nhập Các thành viên tham gia liên minh thống nhất về chính trị, các lĩnh vực kinh tế (bao gồm cả

2.2.4.3. Vai trò của Nhà nớc trong việc hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nớc có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Nhà nớc có quyền quyết định và ra các chính sách, luật pháp và các qui định khác để quản lý sự hoạt động và phát triển DN đi theo hớng mà Nhà nớc đặt ra. Trong cuốn Lợi

không phải các quốc gia, phải cạnh tranh trong những thị trờng quốc tế. Chúng ta cần phải hiểu đợc làm thế nào mà các doanh nghiệp có thể tạo ra và duy trì đợc lợi thế cạnh tranh để lý giải một quốc gia đóng vai trò gì trong quá trình đó" [34, 91]. Vì vậy, việc tạo ra môi trờng cho DN có đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng quốc tế là vấn đề cấp thiết của mỗi quốc gia.

Vai trò của Nhà nớc trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và có đủ khả năng cạnh tranh bao gồm một số mặt nh sau:

Một là, tạo dựng và duy trì sự ổn định về chính trị và an ninh trong xã hội để tạo sự hăng hái lao động và yên ổn trong sản xuất kinh doanh

Sự ổn định về chính trị và trật tự an ninh trong xã hội là một vấn đề rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của các DN của mỗi nớc. Nhà nớc tạo dựng và duy trì sự ổn định về chính trị và an ninh trong xã hội là nền tảng cơ sở cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một điều kiện tiên quyết để thúc đẩy các chủ thể kinh doanh hăng hái tham gia sản xuất trong dài hạn và tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh và có hiệu quả.

Hai là, củng cố các thể chế, chính sách để tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho sản xuất kinh doanh

Môi trờng kinh doanh thuận lợi là một vấn đề rất quan trọng đối với các DN. Vì vậy, để giúp cho các DN có môi trờng thuận lợi Nhà nớc phải đặt ra các chính sách và luật pháp cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, tránh sự trùng lặp giữa các bộ, ngành trong việc quản lý vĩ mô, phân cấp quản lý giữa Trung ơng và địa phơng về việc quản lý DN cho rõ ràng, phá vỡ các hệ thống kìm hãm trong các thủ tục hành chính của Nhà nớc để giảm bớt thời gian trong sản xuất kinh doanh, quản lý vĩ mô một cách chặt chẽ và minh bạch để làm cho DN của các thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng trớc luật pháp.

Ba là, phát triển các hệ thống hạ tầng cơ sở kinh tế, để tạo điều kiện thuận lợi cho các DN sản xuất kinh doanh

Phát triển các hệ thống hạ tầng cơ sở kinh tế để có đủ điều kiện giao dịch với nớc ngoài là một vấn đề rất quan trọng trong vai trò của Nhà nớc, nh hệ thống giao thông, viễn thông, ngân hàng, điện, nớc..nhất là giao thông gắn liền với các nớc láng giềng để làm cho các DN có thể giao dịch thơng mại đợc

nhanh hơn, giảm bớt đợc chi phí không cần thiết, tạo thế mạnh cho các DN có đủ khả năng cạnh tranh về giá cả trong quan hệ kinh tế quốc tế.

Bốn là, tổ chức đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý vĩ mô ở các bộ, ngành, cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp và lực lợng lao động

Cán bộ ở các Bộ, ngành là ngời làm việc trực tiếp với DN, nếu cán bộ đó có năng lực và đạo đức tốt sẽ giúp cho nhà nớc quản lý các DN đợc tốt và ngợc lại. Vì vậy, việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý vĩ mô ở các Bộ, ngành cả mặt chuyên môn và đạo đức là một việc rất gấp thiết và quan trọng.

Cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các DN là ngời quản lý trực tiếp sự hoạt động kinh doanh họ có vai trò rất quan trọng trong việc lãnh đạo và quản lý các DN đạt đợc hiệu quả hay không hiệu quả. Vì vậy, việc quản lý, đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý ở các tập đoàn, DN lớn và các DN vừa và nhỏ có đủ năng lực quản lý kinh doanh là vấn đề cấp thiết trong nhiệm vụ của Nhà nớc để cho các DN có đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Đồng thời, việc đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động cũng coi là một vấn đề rất gấp thiết trong thời gian hiện nay.

Năm là, mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế quốc tế để mở rộng thị tr- ờng khu vực và quốc tế.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế quốc tế là một vấn đề rất quan trọng đối với đối với mỗi quốc gia. Vì mở rộng đợc mối quan hệ kinh tế quốc tế mới có thể giúp cho các DN đợc bớc ra thị trờng nớc ngoài và thúc đẩy sự hăng hái trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc Nhà nớc mở rộng đợc quan hệ kinh tế là một nền tảng cơ sở cho các DN đi vào thị trờng và củng cố sản phẩm của mình để đáp ứng sự đòi hỏi của thị trờng một cách có kết quả hơn.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w