Hố võng mạc
Phần trung tâm của võng mạc, mỏng và lõm xuống, chứa hầu hết các tế bào hình nón và hình thành vị trí nhìn rõ nhất
Thuật ngữ tương đương: "hố trung tâm"
CHÚ THÍCH: Fovea đối diện một góc khoảng 0,087 rad (5°) trong trường nhìn.
Hố trung tâm
Xem “hố võng mạc” (17-471)
17-473Foveola Foveola
Vùng trung tâm của hố võng mạc không chứa mạch máu
CHÚ THÍCH 1: Foveola đối diện một góc khoảng 0,017 rad (1°) trong trường thị giác.
CHÚ THÍCH 2: Khu vực trung tâm của foveola, đối diện một góc khoảng 0,003 rad (0,2°), khơng chứa tế bào hình nón xanh dương.
17-474
Độ che phủ mây gián đoạn (Mỹ)
Tỷ số giữa tổng các góc khối đối diện bởi các đám mây với góc khối 2 sr của tồn bộ bầu trời Đơn vị: 1
Thuật ngữ tương đương được sử dụng bên ngoài nước Mỹ: "lượng mây tổng cộng"
CHÚ THÍCH: Quan sát độ che phủ mây gián đoạn thường được ghi lại bằng ốc ta hoặc phần mười.
17-475
Đường cao tốc (Mỹ)
Xem CHÚ THÍCH đối với "xa lộ" (17-792)
17-476
Đèn chiếu điểm Fresnel
Đèn chiếu điểm có thấu kính với thấu kính bước
17-477
Đèn sương mù phía trước
Đèn điện lắp trên xe cộ để chiếu sáng con đường phía trước có tầm nhìn kém, và thường được định vị để giảm bớt lượng ánh sáng ngược lại do sự phân tán tới người lái xe
17-478
Đèn vị trí phía trước
Đèn tín hiệu lắp trên xe để chỉ báo phía trước về sự hiện diện của chiếc xe, cũng có thể, đặc biệt nếu ghép đối với một đèn giống hệt sẽ cung cấp dấu hiệu về chiều rộng của chiếc xe
CHÚ THÍCH: Các thuật ngữ “đèn bên” (bên ngồi nước Mỹ) và “đèn đánh dấu bên” (Mỹ) thường được sử dụng cho một trong cặp đèn vị trí phía trước.
17-479Bóng mờ Bóng mờ
Bóng đèn được làm khuếch tán bằng cách làm nhám bề mặt trong hoặc mặt ngoài
17-480
Tần số hợp nhất
Xem “tần số nhấp nháy tới hạn” (17-264)
G17-481 17-481
Bóng đèn phóng điện trong khí
Bóng đèn trong đó ánh sáng được tạo ra, trực tiếp hoặc gián tiếp bởi sự phóng điện qua chất khí, hơi kim loại, hoặc hỗn hợp của một số khí và hơi
Thuật ngữ tương đương: "bóng đèn phóng điện khí"
CHÚ THÍCH: Tùy theo ánh sáng chủ yếu được tạo ra trong chất khí hoặc trong hơi kim loại, người ta phân biệt giữa các bóng đèn phóng điện khí, ví dụ bóng đèn xenon, neon, helium, nitơ, carbon dioxide và bóng đèn hơi kim loại, ví dụ đèn hơi thủy ngân và đèn hơi natri.
17-482
Xem “đèn phóng điện trong khí” (17-481)
17-483
Bóng đèn nạp khí (sợi đốt)
Bóng đèn sợi dốt trong đó phần tử phát sáng hoạt động trong bóng đèn chứa đầy khí trơ
17-484
Chiếu sáng chung khuếch tán
Chiếu sáng bằng các đèn điện có phân bố cường độ sáng sao cho phần quang thông phát ra trực tiếp đi tới mặt phẳng làm việc, giả định là rộng vô hạn, bằng 40 % đến 60 %
17-485
Chiếu sáng chung
Chiếu sáng cơ bản là đồng đều cho một khu vực khơng có u cầu chiếu cục bộ đặc biệt
17-486
Bóng đèn phục vụ chiếu sáng chung
Bóng đèn dành cho khơng gian chiếu sáng thường có người hoặc vùng quan sát
CHÚ THÍCH Ví dụ như bóng đèn cho chiếu sáng văn phịng chiếu sáng, trường học, nhà ở, nhà máy, đường xá hoặc ô tô. Không bao gồm đèn để sử dụng chuyên biệt như chiếu phim, quy trình sao chụp, “làm rám nắng”, quy trình cơng nghiệp, trị liệu y tế, và các ứng dụng đèn chiếu quét.
17-487
Phạm vi địa lý (Mỹ)
Khoảng cách lớn nhất mà một vật thể hoặc nguồn sáng có thể nhìn thấy trong điều kiện tầm nhìn hồn hảo, chỉ giới hạn bởi độ cong của Trái đất, bởi khúc xạ trong khí quyển, và do chiều cao của người quan sát và vật thể hoặc nguồn sáng
Thuật ngữ tương đương được sử dụng bên ngoái nước Mỹ: “phạm vi địa lý”
17-488
Phạm vi địa lý
Khoảng cách lớn nhất mà một vật thể hoặc nguồn sáng có thể nhìn thấy trong điều kiện tầm nhìn hồn hảo, chỉ giới hạn bởi độ cong của Trái đất, bởi khúc xạ trong khí quyển, và do chiều cao của người quan sát và vật thể hoặc nguồn sáng
Thuật ngữ tương đương được sử dụng ở Mỹ: “phạm vi địa lý”
17-489
Phạm vi hình học (của một chùm tia) [G]
Tích phân lấy trên tồn bộ chùm tia của lượng cơ bản dG, được xác định bởi cơng thức tương đương:
trong đó dA và dA’ là diện tích của 2 phần của một yếu tố chùm tia được phân cách bởi khoảng cách I; θ và θ’ là các góc giữa hướng của chùm tia cơ bản và các đường vng góc đến dA và dA';
là góc khối đối diện bởi dA’ từ một điểm trên dA Đơn vị: m2.sr
CHÚ THÍCH: Đối với chùm tia truyền qua mơi trường không khuếch tán liên tiếp, lượng Gn2, trong đó n là chỉ số khúc xạ, là bất biến. Lượng đó được gọi là "phạm vi quang học".
17-490
Đèn diệt khuẩn
Xem “đèn diệt vi khuẩn” (17-71)
17-491
Bức xạ diệt khuẩn
Thuật ngữ tương đương: “bức xạ diệt vi sinh”
17-492Chói lóa Chói lóa
Điều kiện nhìn trong đó có sự khó chịu hoặc giảm khả năng nhìn chi tiết hoặc đối tượng, gây ra bởi sự phân bố khơng phù hợp hoặc phạm vi độ chói hoặc tương phản cực lớn
Xem thêm "chói lóa mờ” (17-330), “chói lóa mất tiện nghi” (17-333)
17-493
Chói lóa do phản xạ
Chói lóa do phản xạ gây ra, đặc biệt khi hình ảnh phản chiếu xuất hiện trong cùng hoặc gần như cùng một hướng với đối tượng quan sát
CHÚ THÍCH: Trước đây: "chói lóa phản xạ".
17-494
Giới hạn hệ số chói lóa [RG,L]
Giá trị tối đa cho phép được đưa ra bởi hệ thống đánh giá chói lóa của CIE Đơn vị: 1
Xem thêm CIE 112-1994 Hệ thống đánh giá chói lóa để sử dụng trong lĩnh vực chiếu sáng thể thao ngoài trời và khu vực ngoài nhà
Viết tắt: “GRL”
17-495
Độ rọi ngang tổng cộng [Ev,g]
Độ rọi do ánh sáng ban ngày tạo ra trên bề mặt nằm ngang trên trái đất Đơn vị: Ix = Im.m-2
17-496
Độ chiếu xạ ngang tổng cộng [Ee,g]
Độ chiếu bức xạ do bức xạ mặt trời tổng tạo ra trên bề mặt nằm ngang trên trái đất Đơn vị: W•m-2
17-497
Bức xạ mặt trời tổng cộng
Kết hợp bức xạ mặt trời trực tiếp và bức xạ bầu trời khuếch tán
17-498
Chỉ số UV tổng cộng
Lượng được khai thác cho lĩnh vực cơng cộng, cho dự báo thời tiết và khí hậu học, định lượng khả năng gây ban đỏ (hoặc khả năng gây nám da) của bức xạ cực tím mặt trời ở xung quanh (hoặc ánh sáng mặt trời), nhưng cũng có thể được áp dụng cho các nguồn khác
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH Chỉ số UV tồn phần quốc tế, Iuv, được xác định theo cơng thức:
trong đó E là bức xa phổ mặt trời biểu diễn bằng W.m-2.m-1 ở bước sóng , ser() là phổ tác động gây ban đỏ được phát triển bởi CIE và ker là hằng số bằng 40 m2.W-1
17-499
Chao đèn hình cầu
Vỏ bọc bằng vật liệu trong suốt hoặc khuếch tán, đề bảo vệ bóng đèn, khuếch tán ánh sáng, hoặc thay đổi màu sắc của ánh sáng
17-500
Độ bóng (của bề mặt)
chất chọn lọc có hướng của bề mặt đó
17-501
Máy đo độ bóng
Dụng cụ đo các đặc tính trắc quang khác nhau của bề mặt tạo nên độ bóng
17-502
Sự phóng điện phát sáng
Sự phóng điện trong đó phát xạ thứ cấp từ catốt lớn hơn nhiều so với phát xạ nhiệt
CHÚ THÍCH: Sự phóng điện này được đặc trưng bởi sụt áp catốt đáng kể (thường là 70 V hoặc lớn hơn) và mật độ dịng điện thấp tại catốt (khoảng 10 A.m-2).
17-503
Bóng đèn GLS
Xem “bóng đèn phục vụ chiếu sáng chung” (17- 486)
17-504
Quang kế góc
Quang kế để đo các đặc tính phân bố ánh sáng theo hướng của nguồn sáng, đèn điện, phương tiện hoặc bề mặt
17-505
Bức xạ kế góc
Bức xạ kế để đo các đặc tính phân bố bức xạ theo hướng của các nguồn, đèn điện, phương tiện hoặc bề mặt
17-506
Định luật Grassmann
Ba định luật thực nghiệm mơ tả tính chất phù hợp màu của hỗn hợp màu cộng thêm của kích thích màu:
- để xác định sự phù hợp màu, 3 biến độc lập là điều kiện cần và đủ,
- đối với hỗn hợp cộng thêm của các kích thích màu, chỉ các giá trị ba kích thích của chúng có liên quan mà không phải thành phần quang phổ,
- trong hỗn hợp cộng thêm của các kích thích màu, nếu một hoặc nhiều thành phần của hỗn hợp thay đổi từ từ thì các giá trị ba kích thích kết quả cũng thay đổi từ từ
CHÚ THÍCH: Định luật Grassman khơng áp dụng cho tất cả các điều kiện quan sát