17-201 Bản đồ màu

Một phần của tài liệu TỪ VỰNG CHIẾU SÁNG QUỐC TẾ International lighting vocabulary (Trang 25 - 26)

Bản đồ màu

Tập hợp các mẫu màu được sắp xếp và xác định theo các quy tắc cụ thể

17-202

Ranh giới màu

Đường viền của một khu vực trong biểu đồ sắc độ được bao bởi các đoạn thẳng

CHÚ THÍCH: Diện tích được cho bởi phương trình của các đường thẳng hoặc tọa độ của các điểm giao nhau giữa chúng hoặc với đường quỹ tích phổ

17-203

Hàm biến đổi thành phần màu

Hàm toán học đơn điệu, đơn biến được áp dụng riêng cho một hoặc nhiều kênh màu

CHÚ THÍCH 1: Hàm biến đổi thành phần màu thường được sử dụng để tính tốn đáp ứng phi tuyến của thiết bị tham chiếu và / hoặc cải thiện độ đồng đều trực quan của khơng gian màu.

CHÚ THÍCH 2: Nói chung, các hàm biến đổi thành phần màu sẽ là phi tuyến, chẳng hạn hàm mũ (tức là "gamma”) hoặc hàm lơgarit Tuy nhiên, trong một số trường hợp có thể sử dụng hàm biến đổi thành phần màu tuyến tính.

CHÚ THÍCH 3: Để biết thêm thơng tin về "kênh màu", xem CHÚ THÍCH 2 đối với “mã hóa khơng gian màu” (17-227).

17-204

Dữ liệu chứa màu sắc

Dữ liệu bao gồm văn bản, ký họa, đồ họa và hình ảnh, dưới dạng trường quét hoặc véc tơ

17-205

Hệ số hiệu chỉnh màu sắc

Khơng cịn sử dụng: xem "hệ số hiệu chỉnh khơng phù hợp phổ" (17-1224)

17-206

Sự khác biệt màu sắc (cảm nhận được)

Sự khác biệt nhận thấy giữa 2 phần tử màu

Xem thêm “sự khác biệt màu sắc L*a*b* theo CIE 1976”, (17-17-156) “sự khác biệt màu sắc L*u*v* theo CIE 1976” (17-158), “sự khác biệt màu sắc CIELAB” (17-172), “sự khác biệt màu sắc CIELUV” (17-174)

17-207

Phần tử màu (của mơ hình biểu hiện màu)

Khu vực xác định trong đó biểu hiện màu sắc là đồng đều

Một phần của tài liệu TỪ VỰNG CHIẾU SÁNG QUỐC TẾ International lighting vocabulary (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w